Du xuân về đất đất thiêng Yên Tử ngắm "đại lão mai vàng"

Đại lão mai trên chùa Hoa Yên. Ảnh: Quang Hà
Đại lão mai trên chùa Hoa Yên. Ảnh: Quang Hà
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Là loài hoa đẹp, đặc biệt quý hiếm, phù hợp với điều kiện thời tiết miền Bắc, mai vàng Yên Tử gắn liền với vùng đất Phật. Mùa xuân về, sắc vàng của các "đại lão mai" đang bung nở như thiếp vàng cho vùng đất thiêng.

Tháng 2 âm lịch hàng năm là mùa mai vàng Yên Tử nở rộ và kéo dài trong hơn một tháng. Từ những tay cành khẳng khiu, những chồi lá xanh mướt mát, những nụ hoa vàng ruộm vươn mình đón nắng, gió, mưa xuân, tô vàng núi rừng của vùng đất thiêng.

Tương truyền, cách đây hơn 700 năm khi Phật Hoàng Trần Nhân Tông về tu hành tại vùng đất Yên Tử, ngài và các đệ tử đã trồng những cây mai đầu tiên tại vùng đất này.

Sinh trưởng trên những vách đá, bờ suối, đất đai cằn cỗi nhưng những " đại lão mai" vẫn uy dũng vươn lên và có tuổi đời hằng trăm năm. Ảnh: Quang Hà

Sinh trưởng trên những vách đá, bờ suối, đất đai cằn cỗi nhưng những " đại lão mai" vẫn uy dũng vươn lên và có tuổi đời hằng trăm năm. Ảnh: Quang Hà

Vươn lên giữa cằn cỗi của núi rừng nhưng vẫn khoe sắc đúng xuân, mai vàng Yên Tử được mọi người coi là biểu tượng của sự bền bỉ, thanh tao, vượt qua mọi khó khăn mang ý nghĩa của chốn Thiền môn mà các bậc tu hành sẽ phải trải qua. Ảnh: Quang Hà

Vươn lên giữa cằn cỗi của núi rừng nhưng vẫn khoe sắc đúng xuân, mai vàng Yên Tử được mọi người coi là biểu tượng của sự bền bỉ, thanh tao, vượt qua mọi khó khăn mang ý nghĩa của chốn Thiền môn mà các bậc tu hành sẽ phải trải qua. Ảnh: Quang Hà

Theo các nhà nghiên cứu, mai vàng Yên Tử cùng loài mai vàng miền Nam, nhưng có thể do sự khác biệt về thời tiết, điều kiện sinh trưởng trong không gian đặc hữu của non thiêng Yên Tử nên mai vàng Yên Tử có sự khác biệt về mặt hình thái. Ảnh: Quang Hà

Theo các nhà nghiên cứu, mai vàng Yên Tử cùng loài mai vàng miền Nam, nhưng có thể do sự khác biệt về thời tiết, điều kiện sinh trưởng trong không gian đặc hữu của non thiêng Yên Tử nên mai vàng Yên Tử có sự khác biệt về mặt hình thái. Ảnh: Quang Hà

Mai rừng Yên Tử hoa có 5 cánh, nở theo chùm, lộc màu xanh, cánh hoa có màu vàng tươi rất sáng và có mùi thơm nhẹ đặc trưng, dễ chịu. Ảnh: Quang Hà

Mai rừng Yên Tử hoa có 5 cánh, nở theo chùm, lộc màu xanh, cánh hoa có màu vàng tươi rất sáng và có mùi thơm nhẹ đặc trưng, dễ chịu. Ảnh: Quang Hà

Mai vàng Yên Tử được giới chuyên gia, các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước đánh giá đây là một nguồn gen quý của Việt Nam. Hiện nay, mai Yên Tử được bảo tồn và nhân giống rộng rãi ở miền Bắc. Trong ảnh, những cánh mai đang khoe sắc bên Tháp Tổ. Ảnh: Quang Hà

Mai vàng Yên Tử được giới chuyên gia, các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước đánh giá đây là một nguồn gen quý của Việt Nam. Hiện nay, mai Yên Tử được bảo tồn và nhân giống rộng rãi ở miền Bắc. Trong ảnh, những cánh mai đang khoe sắc bên Tháp Tổ. Ảnh: Quang Hà

Nét đẹp thanh tao của mai vàng chốn Thiền môn. Ảnh: Quang Hà

Nét đẹp thanh tao của mai vàng chốn Thiền môn. Ảnh: Quang Hà

Theo Ban quản lý Di tích và rừng quốc gia Yên Tử, hiện còn 268 cây Mai vàng sinh trưởng ở độ cao trên 600m so với mặt nước biển. Đặc biệt, có 20 cây Mai có tuổi đời trên 100 năm, được công nhận là cây di sản. Ảnh: Quang Hà
Theo Ban quản lý Di tích và rừng quốc gia Yên Tử, hiện còn 268 cây Mai vàng sinh trưởng ở độ cao trên 600m so với mặt nước biển. Đặc biệt, có 20 cây Mai có tuổi đời trên 100 năm, được công nhận là cây di sản. Ảnh: Quang Hà
Giữa bao la đất trời, mai và bung nở như tô điểm cho sắc xuân non thiêng thêm tươi đẹp và linh thiêng. Ảnh: Quang Hà
Giữa bao la đất trời, mai và bung nở như tô điểm cho sắc xuân non thiêng thêm tươi đẹp và linh thiêng. Ảnh: Quang Hà
Chùm hoa đặc trưng của mai vàng Yên Tử, hoa có 5 cánh, chùm hoa có 6 đến 12 bông. Ảnh: Quang Hà
Chùm hoa đặc trưng của mai vàng Yên Tử, hoa có 5 cánh, chùm hoa có 6 đến 12 bông. Ảnh: Quang Hà

Vẻ đẹp thanh tao, thuần khiết, mai vàng Yên Tử đã trở thành biểu tượng của tinh thần nhập thế trong Thiền phái Trúc Lâm. Ở đó, con người có thể hòa hợp với thiên nhiên để tìm được sự an nhiên trong tâm hồn. Ảnh: Quang Hà
Vẻ đẹp thanh tao, thuần khiết, mai vàng Yên Tử đã trở thành biểu tượng của tinh thần nhập thế trong Thiền phái Trúc Lâm. Ở đó, con người có thể hòa hợp với thiên nhiên để tìm được sự an nhiên trong tâm hồn. Ảnh: Quang Hà
Link bài gốc Lấy link
null

Đọc thêm

Vị sư hơn 30 năm "gieo" chữ cho con em ở phum sóc

Vị sư hơn 30 năm "gieo" chữ cho con em ở phum sóc
(PLVN) - Trong không khí tưng bừng đón mừng Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer, Phóng viên Báo PLVN có dịp đến thăm Hòa thượng Hữu Hinh - Trụ trì chùa Ghositaram (còn gọi là chùa Cù Lao). Một ngôi chùa Khmer cổ đẹp nhất Đồng bằng sông Cửu Long tọa lạc tại ấp Cù Lao, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.

Một số điểm mới giúp hoàn thiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Ảnh minh họa!
(PLVN) - Nghị định số 95/2023 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo ra đời đã có nhiều điểm mới nổi bật hơn so với Nghị định 162/2017, góp phần hoàn thiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo thời gian tới...

Những hình ảnh ấm áp của hành trình thiện nguyện “Sống yêu thương”

Những hình ảnh ấm áp của hành trình thiện nguyện “Sống yêu thương”
(PLVN) -  Chương trình thiện nguyện của Ban Doanh nhân Pháp luật - Báo Pháp luật Việt Nam - đã kết thúc tốt đẹp nhưng những cảm xúc bồi hồi vẫn còn đọng lại trong những người tham gia chương trình. Nhiều hình ảnh rưng rưng vẫn còn được lưu giữ, như nhắc nhở chúng tôi phải luôn tâm niệm “Sống yêu thương”...

Sức khỏe tinh thần, xin đừng bỏ qua!

Tinh thần lạc quan, tích cực có tác dụng lớn với con người. (Ảnh minh họa - Nguồn: leep.app)
(PLVN) - Sức khỏe về tinh thần quan trọng không kém thể chất. Một người muốn sống lành mạnh, hạnh phúc, cần cân bằng giữa việc rèn luyện cả bên trong và bên ngoài.

Khánh thành di tích lịch sử văn hoá Đình làng Tía

Khánh thành di tích lịch sử văn hoá Đình làng Tía
(PLVN) - Sáng ngày 31/3/2024, thôn Tử Dương, xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín đã long trọng tổ chức lễ Khánh thành Đình làng Tía. Đây là ngôi Đình được xây dựng từ lâu đời, nơi thờ thành hoàng làng và những người có công khai phá xây dựng và bảo vệ làng xóm.

“Tháng 3 giỗ mẹ” - tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Lễ hội Phủ Dầy được tổ chức vào tháng 3 âm lịch hàng năm nhằm tôn vinh Thánh Mẫu Liễu Hạnh. (ảnh: Báo Công luận)
(PLVN) - Từ sâu thẳm trong tâm thức văn hóa dân gian, hàng trăm năm nay, khắp trong Nam, ngoài Bắc, Nhân dân ta luôn có sự ngưỡng vọng, gửi gắm niềm tin ở Mẫu Liễu Hạnh - Mẫu nghi thiên hạ - người mẹ của muôn dân. Vào tháng 3 âm lịch hàng năm, nhiều nơi tâm linh đã tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh trang trọng nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Bồ tát Phổ Hiền là ai?

Bồ tát Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo.
(PLVN) - Bồ tát Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo. Ngài và Bồ tát Văn Thù là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử đứng thị giả ở bên trái và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng đứng thị giả ở bên phải.

'Quá tải' chữa lành

Hiện nay có nhiều tổ chức, nhóm lợi dụng nhu cầu chữa lành của mọi người để trục lợi, kiếm tiền. (Ảnh minh họa, nguồn: An Space)
(PLVN) - Hiện nay, chữa lành không những chỉ dùng để hỗ trợ, giúp đỡ tinh thần con người, mà dần trở thành trend (xu hướng). Không khó để thấy hai chữ “chữa lành” hiện hữu ở khắp mọi nơi, từ những chương trình, hoạt động đến sách vở, món ăn,... Một xu thế tưởng chừng rất lành mạnh, nhưng dần trở nên mất giá trị vì những hoạt động “tràng giang, đại hải”.