(PLVN) - Kể lại câu chuyện ly hôn của mình, nhà văn Phan Việt đã có một hành trình hai năm đơn độc, miên man trong đơn độc. Hai năm băng ngang nước Mỹ này tràn ngập những câu hỏi ly hôn có đúng không? Sẽ bắt đầu lại từ đâu? Vì sao?...
(PLVN) - Quốc ca luôn là bài ca vĩ đại của mỗi dân tộc. Với mỗi người Việt, hát Quốc ca trong nhiều khoảnh khắc là những cảm xúc thiêng liêng, là nước mắt, máu và hoa của dân tộc mình..
(PLVN) - Nhạc Tết có thể rất vui hoặc rất buồn, thậm chí chẳng liên quan gì đến Tết, nhưng điểm có điểm chung đều gắn liền với ký ức về một không gian, cảm giác quen thuộc của Tết trong tâm trí của mỗi người.
(PLVN) - Không phải từ khi nhà thơ Nguyễn Duy sáng tác bài thơ “Tre Việt Nam” thì cây tre mới trở thành một biểu tượng cho phẩm cách, sức sống và tính mềm dẻo, đoàn kết trong tâm thức Việt. Ngay khi cây gậy sắt của Thánh Gióng bị gãy khi đánh giặc Ân thì bụi tre ngà đã trở thành vũ khí và cây tre đã đi vào lịch sử, huyền thoại từ những ngày sơ khai lập quốc…
(PLVN) - Lại một mùa Tết nữa chuẩn bị đến, ai ai cũng háo hức mong chờ. Song hành với niềm trông đợi một năm mới đến là mong mỏi trở về quê hương, về với bữa cơm gia đình sum tụ sau 12 tháng quá nhiều xa cách. Bên cạnh những người con nôn nao chuẩn bị hành trang trở về nhà là không ít người con ôm nỗi niềm riêng cách xa gia đình hàng trăm, thậm chí hàng nghìn cây số. Đó là những bạn du học sinh, những người làm việc bên nước ngoài, cơ hội được về nhà đón Tết của họ cũng hạn chế hơn những người khác khi mà muốn về quê. Vậy khi sinh sống và làm việc bên nước bạn như vậy thì những người lao động xa nhà đã chuẩn bị những gì cho ngày Tết Nguyên Đán cũng như là có cảm xúc như nào vào ngày lễ có ý nghĩa là đoàn viên này?
(PLVN) - Mỗi người đều có một nỗi nhục, một cảm giác xấu hổ thầm kín tuyệt đối không thể nói ra. Người ta thường chạy trốn, che giấu và cố quên nó, nhưng Annie Ernaux, bằng một sự dũng cảm phi thường, đã phơi bày tất cả.
(PLVN) - Khi ta khuynh gia bại sản, bị cả thế giới ruồng bỏ, trở thành người vô gia cư, không chốn dung thân, nó sẽ không đòi hỏi bất cứ điều gì ngoài việc luôn được ở bên cạnh ta, bảo vệ ta, đưa ta qua những phong ba bão táp, cùng ta chiến đấu chống lại kẻ thù. Và khi tận số,khimàtađãsắplìabỏthế gian, khi cơ thể của ta nằm xuống đất lạnh, mọi người sẽ vẫn bước qua điều đó để bước tiếp cuộc đời của họ, thì vẫn còn đó chú chó của ta. Nó sẽ gục đầu giữa đôi bàn chân với đôi mắt buồn nhưng luôn căng mở cảnh giác. Nó vẫn luôn trung thành ngay cả khi ta không còn trên cõi đời”.
(PLVN) - Họ quên mất rằng, có những tình yêu thực chất chỉ là cuộc chạy trốn nhất thời của kẻ hèn nhát không dám đối mặt với khủng hoảng hôn nhân vì biết rằng những vấn đề của hôn nhân không dễ gì mà thay đổi. Và thế nên, trên ngón tay của họ những chiếc nhẫn vẫn luôn vừa vặn với vết hằn sâu. Hằn cả trong tim những đứa trẻ...
(PLVN) - “Văn chương cũng như số phận của nhà văn Lê Lựu có nhiều khúc quanh bước ngoặt mà cuốn sách “Nhà văn Lê Lựu - Văn chương và số phận” vừa mới ra mắt đã chạm đến, đã chia sẻ, đồng hành, đớn đau và kiêu hãnh về ông, cho ông - một nhà văn của nhân dân và Tổ quốc”, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Tuấn chia sẻ.
(PLVN) - Rồi cũng có những đoạn vui an trú. Lòng yên không gợn sóng, mọi lo toan nhỏ nhặt, vun vén, gói gắm lại trong vài nhu cầu cơ bản của buổi sáng thức dậy. Mắt đăm đăm nhìn ra cửa sổ coi ngọn cây trên núi đung đưa, có nắng nhìn nắng, có mưa ngắm mưa, những bản nhạc cũ vang đều đều.
(PLVN) - Như ta là” (As One Is) là cuốn sách chuyển tải nội dung 8 cuộc nói chuyện ngẫu hứng của J.Krishna- murti trong một rừng sồi nhỏ ở California (Mỹ), từ năm 1955. Nhưng đến nay, những vấn đề Krishnamurti nêu từ thời điểm đó vẫn còn nhiều giá trị mới mẻ đáng suy ngẫm.
(PLVN) - “Đừng kể tên tôi” là câu chuyện của 21 con người, 21 số phận với những câu chuyện do chính họ kể, mộc mạc đến xót xa. Đó là chuyện của người lính năm nào, lúc trái gió giở trời anh lên cơn động kinh, hô “xung phong” và chạy khắp làng khiến người nhà đuổi theo mệt nhoài. Bất hạnh là con trai anh cũng phát bệnh giống bố.
(PLVN) - Đi qua 8 chương sách tương ứng với 8 ngày thực hành, bạn sẽ học cách sống trọn vẹn giây phút hiện tại thông qua việc xem xét lại và nhìn nhận đúng đắn ý nghĩa thật sự của chánh niệm cùng những khái niệm có liên quan như “sự chú tâm”, “một thái độ lành mạnh”, “cái nhìn không phán xét”, “cái vai tôi đang mang không phải là tôi”, “trạng thái đang - là”, “người chứng kiến” ...
(PLVN) - Khi tôi lớn dần lên vào trung học, nhiều khoản tiền bắt đầu thành hình và những que kem mỗi cuối tuần bố mua cho tôi cũng ít dần thay vào đó tôi thấy gánh nặng cơm áo gạo tiền in hằn rõ bởi những nếp nhăn nơi vầng trán và mái tóc bạc dần của bố. Ông xin chuyển về gần nhà làm, vì sức khỏe mẹ ngày một yếu hơn và ông muốn đỡ đần mẹ. Ông vẫn thế, vẫn kiệm lời nhưng có thể thấy ông cáng đáng hết mọi việc trong nhà, từ nấu cơm, giặt giũ, khi chúng tôi tan học thì chỉ còn đỡ đần thêm chút ít. Dậy sớm trước nhất, ngủ sau cùng nhất.
(PLVN) - Theo TS. Trần Ngọc Hiếu, giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội từng nhận định “Lời ru của các dân tộc có nội dung khác nhau nhưng giống ở quãng ngân, tổ chức ngôn ngữ có sự điệp và liệt kê, lặp lại” , và những âm hưởng, tiếng ru như vậy đều như có sức mạnh ngược dòng thời gian, gợi lại ký ức ban sơ nhất khi còn được ấp iu trong vòng tay mẹ. Những câu hát ru là sợi dây kết nối đầu tiên giữa trẻ thơ với văn hóa của chính mình.
(PLVN) - Cuốn sách “Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp” được Tiến sĩ Ian Pretyman Stevenson - một bác sĩ tâm thần người Canada viết. Ông được biết đến với nghiên cứu về các trường hợp mà ông coi là bằng chứng về sự luân hồi, với ý tưởng rằng cảm xúc, ký ức và thậm chí cả các đặc điểm cơ thể có thể được chuyển từ kiếp này sang kiếp khác.
(PLVN) - Tháng Bảy - tháng của lòng tri ân và biết ơn và cũng là một lời hẹn ước trở lại...vùng đất “sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử". Nghĩa trang Vị Xuyên là nơi an nghỉ của hơn 1.800 liệt sĩ đã anh dũng hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc....
(PLVN) - “Sẽ tuyệt vời biết bao nếu chúng ta có làng quê, một miền thân thương để trở về. Bởi mỗi khi trở về nơi “chôn nhau cắt rốn” là sà vào sự rộng lượng của quê nhà ân nghĩa. Sẽ thiệt thòi cho chúng ta và nhất là những đứa trẻ, khi cứ phải khép mình trong những căn nhà chật hẹp hay cao ốc vời vợi nơi thành phố. Và có thể, ai cũng có một vùng đất, một miền thân thương của riêng mình”.
(PLVN) - "Vì sao mình lại có suy nghĩ, sở thích khác với mọi người?”, “Hoàn cảnh gia đình mình chẳng giống ai trong lớp”, “Mình nên làm gì với ngoại hình đặc biệt này đây?”... Làm thế nào để những lo lắng đó của trẻ không biến thành nỗi sợ hãi, tự ti, mà thay vào đó, trở thành điều khác biệt khiến trẻ tự hào? Câu trả lời sẽ được các em nhỏ thỏa sức khám phá trong “Khác biệt thật là tuyệt” - bộ sách thiếu nhi đáng yêu và đầy ý nghĩa của hai nữ tác giả Hannah Peckham và Kat Merewether.
(PLVN) - "Sau này khi con bắt đầu yêu thương một ai đó, hãy biết lắng nghe và thấu hiểu. Khi cảm thấy sắp có cãi vã, hãy ngừng nói chuyện và nhìn nhận lại mọi thứ. Vì lúc cãi nhau sẽ nói những điều mình không thực sự nghĩ như vậy."
(PLVN) - Có những thứ tình máu mủ là đứt gãy, có những thứ va chạm ngoài đường lại gắn bó đến bất ngờ. Cái tình đó khiến chúng ta thao thức: Thế nào là một gia đình thực sự?
(PLVN) - Thêm tuổi thêm duyên là một chiếc hộp Pandora, một chuyên luận về tự do, về cách thấu hiểu bản thân và trở thành đồng minh tuyệt vời nhất của chính mình. Với các tác giả của cuốn sách này, thay đổi lớn nhất khi bước qua tuổi bốn mươi là sự thanh thản có được nhờ học cách sống với thực tại.