Cậu bé người Nhật chào đời chỉ nặng vỏn vẹn 268g, nằm gọn trong lòng bàn tay của người lớn.
Cân nặng và chiều dài của cậu bé vô cùng khiêm tốn khi chào đời.
Năm tháng trước, một bé trai đã được sinh ra tại bệnh viện thuộc Tokyo, Nhật Bản. Em bé không chỉ chào đời ở tuần thai thứ 24, sớm hơn 16 tuần so với thời gian thai kỳ bình thường, mà cân nặng lúc đó của bé cũng đạt kỷ lục nhỏ nhất thế giới: 268g. Cậu bé nhỏ và nhẹ đến nỗi có thể nằm gọn trong lòng bàn tay cuẩ người lớn. Cơ hội sống sót của em là rất ít, nhưng sau nhiều tháng được chăm sóc đặc biệt, cậu bé đã được trở về nhà. Phép màu đã đến với bé và gia đình. Rời bệnh viện, cậu bé nặng 3,2 kg.
Cậu bé phải nằm trong lồng kính suốt 5 tháng.
Gặp biến chứng khi mang thai, mẹ của bé bị chỉ định phải sinh mổ khẩn cấp. Cậu bé lúc chào được được ví với kích thước của một củ hành tây sau đó đã phải ở trong phòng chăm sóc đặc biệt suột 5 tháng liền. Thời gian này, ngay cả mẹ của cậu bé đã có lúc cũng không dám tin rằng con trai mình kéo dài sự sống được.
Một đứa trẻ sơ sinh trào đời với cân nặng trung bình 2,5-4 kg, gấp nhiều lần so với trọng lượng của em bé Nhật Bản này. Bởi vậy, chỉ khi cậu bé đạt cân nặng hiện tải, được đảm bảo về sức khỏe để xuất viện, các bác sĩ và mẹ bé mới có thể thở phào nhẹ nhõm. Mọi người gọi cậu bé là "nhà vô địch tí hon" và tin rằng sau này em sẽ là người có tinh thần quả cảm bởi ngay bước khởi đầu cho hành trình đến thế giới, em đã chứng tỏ mình thật mạnh mẽ.
Kỷ lục về những em bé chào đời với trọng lượng nhẹ nhất thế giới sống sót được trước đó là 274g đối với bé trai và 252g với bé gái.
(PLVN) - Bệnh viện Bãi Cháy Quảng Ninh mới tiếp nhận một bệnh nhân (nam, 50 tuổi) với triệu chứng các sẩn cục ở vị trí cổ, nách, bẹn, bị vỡ chảy mủ mùi hôi thối, lành để lại sẹo xơ chắc.
Ngày 19/5, quyền Giám đốc Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC châu Phi), Ahmed Ogwell, cảnh báo một biến thể mới của COVID-19 có thể sẽ sớm xuất hiện ở châu Phi.
(PLVN) - Bệnh viện Phổi Bắc Ninh vừa gắp thành công dị vật phế quản qua nội soi cho một bệnh nhân cao tuổi có bệnh nền là phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), dị vật mắc tại phế quản thời gian trước đây mà bệnh nhân không nhớ khiến tình trạng khá phức tạp.
(PLVN) - Theo Bộ Y tế, nếu xuất hiện 1 trong 5 dấu hiệu cảnh báo trong quá trình phục hồi hậu COVID-19 thì cần có sự trợ giúp y tế kịp thời để tránh các biến chứng nặng hơn.
Chiều 19/5, ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận 8.248 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 175 ca nặng đang được điều trị.
(PLVN) - Theo kế hoạch, đối tượng tiêm là người từ 50 tuổi trở lên; người từ 18 tuổi trở lên có tình trạng suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng; người thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với COVID-19...
(PLVN) - Chuyển đến Khoa Phẫu thuật nhi và trẻ sơ sinh, Bệnh viện Việt Đức điều trị mấy ngày nay, cháu Nguyễn Quốc H. (11 tuổi, Hà Nội) được chẩn đoán thận ứ nước.
(PLVN) - Theo các bác sỹ chuyên khoa nhi, thời tiết nắng nóng của mùa hè làm gia tăng sự phát triển của ruồi, muỗi, gián, kiến… dẫn đến dễ lây lan các mầm bệnh đường tiêu hóa ở trẻ em.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân ở trẻ nhỏ đã được phát hiện tại 20 quốc gia trên thế giới và nguyên nhân có thể do Adenovirus 41 gây ra. Vậy adenovirus gây bệnh gì, có nguy hiểm không?