Bạn có thể tự nhận biết mình có nhiễm COVID - 19 hay không qua từng ngày

Bạn có thể tự nhận biết mình có nhiễm COVID - 19 hay không qua từng ngày
(PLVN) - COVID-19 hiện đang là bệnh được cả thế giới quan tâm, đồng thời đây là căn bệnh có nhiều biểu hiện dễ gây nhầm lẫn với cúm như sốt, ho,... Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể tự xác định mình có bị lây bệnh hay không bằng cách nhận biết triệu chứng nhiễm virus Covid-19 qua từng ngày…

COVID - 19 thay đổi tùy theo sức đề kháng của từng người. Người không khỏe thì 4-5 ngày, người khoẻ thì mất 10-14 ngày mới phát hiện bệnh.

Cụ thể:

Ngày 1 ~ Ngày 3

- Triệu chứng giống bệnh cảm

- Viêm họng nhẹ, hơi đau

- Không nóng sốt, không mệt mỏi, vẫn ăn uống bình thường

Ngày 4

- Cổ họng đau nhẹ, người nôn nao

- Bắt đầu khan tiếng

- Nhiệt độ cơ thể dao động 36.5~ (tuỳ người)

- Bắt đầu chán ăn

- Đau đầu nhẹ

- Tiêu chảy nhẹ

Bạn có thể tự nhận biết mình có nhiễm COVID - 19 hay không qua từng ngày (ảnh: internet)
 Bạn có thể tự nhận biết mình có nhiễm COVID - 19 hay không qua từng ngày (ảnh: internet)

Ngày 5

- Đau họng, khan tiếng hơn

- Cơ thể nóng nhẹ, nhiệt độ từ 36.5~36.7

- Người mệt mỏi, cảm thấy đau khớp xương

 Thế nhưng, với triệu chứng đến ngày thứ 5 sẽ khó nhận ra là cảm hay là nhiễm corona, cần theo dõi dấu hiệu của cơ thể những ngày tiếp theo:

Ngày 6

- Bắt đầu sốt nhẹ, khoảng 37 độ

- Ho có đờm hoặc ho khan

- Đau họng khi ăn, nói hay nuốt nước bọt

- Mệt mỏi, buồn nôn

- Thỉnh thoảng khó khăn trong việc hít thở

- Lưng, ngón tay đau lâm râm

- Tiêu chảy, có thể nôn ói

Ngày 7

- Sốt cao hơn từ 37.4~37.8

- Ho nhiều hơn, đờm nhiều hơn.

- Toàn thân đau nhức, đầu nặng như đeo đá

- Tần suất khó thở vẫn như cũ

- Tiêu chảy nhiều hơn

- Nôn ói

Ngày 8

- Sốt gần mức 38 hoặc trên 38 độ

- Khó thở hơn, mỗi khi hít thở cảm thấy nặng lồng ngực, hơi thở khò khè

- Ho liên tục, đờm nhiều, tắt tiếng

- Đầu đau, khớp xương đau, lưng đau...

Ngày 9

- Các triệu chứng không thay đổi mà trở nên nặng hơn

- Sốt tăng giảm lộn xộn

- Ho không bớt mà nặng hơn trước

- Dù cố gắng vẫn cảm thấy khó hít thở

Người dân đến trung tâm thương mại ở TP.HCM đeo khẩu trang phòng dịch bệnh - Ảnh: Q.ĐỊNH
Người dân đến trung tâm thương mại ở TP.HCM đeo khẩu trang phòng dịch bệnh - Ảnh: Q.ĐỊNH 

Theo đó, các phòng tránh bệnh tốt nhất chính là tự bảo vệ bản thân như:

- Đeo khẩu trang ở nơi đông người

- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước hoặc bằng dung dịch rửa tay có cồn dù không thấy vết dơ ở tay.

- Duy trì khoảng cách ít nhất 1 mét giữa bạn và người khác, đặc biệt là những người có triệu chứng ho, hắt hơi và sốt.

- Tránh dùng tay sờ vào mắt, mũi và miệng 

- Nếu bạn bị sốt, ho và khó thở hãy đến cơ sở y tế sớm.Thông báo với cán bộ y tế nếu bạn đã đi đến một khu vực tại Trung Quốc - nơi đã báo cáo có các trường hợp bệnh nhiễm virus 2019- nCoV hoặc nếu bạn đã tiếp xúc gần với người đã đi du lịch từ Trung Quốc và có các triệu chứng về hô hấp.

- Nếu bạn có các triệu chứng hô hấp nhẹ và không có tiền sử đi du lịch đến hoặc lưu trú tại Trung Quốc, cần thực hành vệ sinh tay, vệ sinh hô hấp và ở nhà cho đến khi bạn phục hồi, nếu có thể.

Đọc thêm

Rước họa vì thói quen nhiều người hay làm

Bệnh nhân nhập viện vì uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) -  Liên tiếp trong thời gian gần đây, các bác sĩ tại các bệnh viện thường tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu vì tự ý uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Điều đáng nói, nhiều người hiện nay tự ý sử dụng các loại thuốc này để điều trị nhiều căn bệnh như: Viêm gan B, sỏi túi mật….

Không dễ dãi với mặt hàng đặc thù liên quan sức khỏe

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (dự kiến được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5/2024), mới đây khi được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đã được chỉ ra một số nội dung cần xem xét.

Tháng cao điểm an toàn thực phẩm: Địa phương phải kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm

Nhiều học sinh là nạn nhân ngộ độc do đồ ăn trước cổng trường. (Ảnh minh họa - Nguồn: SKĐS)
(PLVN) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương kiên quyết xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động các cơ sở nếu không bảo đảm điều kiện, không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; công khai các hành vi vi phạm, kết quả xử lý vi phạm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo kịp thời người sản xuất, kinh doanh và cộng đồng...

Người phụ nữ có 2 bàng quang

Người phụ nữ có 2 bàng quang. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) - Các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và Nam học, Bệnh viện E mới tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho nữ bệnh nhân cao tuổi có 2 bàng quang.

Lạm dụng thực phẩm ngọt: Suy giảm sức khỏe gia đình

Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần. (Ảnh minh họa - Nguồn: Shutterstock)
(PLVN) - Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần, gây nguy hiểm cho sức khỏe bởi những tác nhân từ bệnh không lây nhiễm. Con số đáng báo động này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường vừa diễn ra vào đầu tháng 4/2024.

Khám sức khỏe miễn phí cho hơn 500 học sinh ở Điện Biên Đông

Khám sức khỏe miễn phí cho hơn 500 học sinh ở Điện Biên Đông
(PLVN) - Ngày 13-14/4, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam-Cu Ba (Hà Nội) tổ chức Chương trình thiện nguyện tặng quà và thăm khám miễn phí cho hơn 500 học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú - Tiểu học Tìa Dình (xã Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.