Ấn tượng loạt tác phẩm nghệ thuật từ rác thải nhựa

(PLVN) - Các nghệ sĩ từ khắp nơi trên thế giới đã sử dụng mảnh vụn từ các bãi biển và đường thủy tạo tác phẩm nghệ thuật để ứng phó với tình trạng ô nhiễm môi trường biển, nhằm người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Tác phẩm điêu khắc cá voi cao 12m được tạo bởi 5 tấn nhựa từ Thái Bình Dương được trưng bày ở Catharijnesingel, thành phố Utrecht (Hà Lan) năm 2019. Ảnh: Hollandse Hoogte.
Tác phẩm điêu khắc cá voi cao 12m được tạo bởi 5 tấn nhựa từ Thái Bình Dương được trưng bày ở Catharijnesingel, thành phố Utrecht (Hà Lan) năm 2019. Ảnh: Hollandse Hoogte.
Một tác phẩm điêu khắc khổng lồ hình vòi rót từ các chai nhựa được thu thập từ quận Kibera của Nairobi vào năm 2022. Ảnh: Brian Inganga/AP.
Một tác phẩm điêu khắc khổng lồ hình vòi rót từ các chai nhựa được thu thập từ quận Kibera của Nairobi vào năm 2022. Ảnh: Brian Inganga/AP.
Tác phẩm “Thiên đường nhựa” của nghệ sĩ người Úc Kathy Allam là một phần của triển lãm "Điêu khắc bên biển" dọc bãi biển Bondi ở Sydney vào năm 2017. Ảnh: Dean Lewins/AAP.
Tác phẩm “Thiên đường nhựa” của nghệ sĩ người Úc Kathy Allam là một phần của triển lãm "Điêu khắc bên biển" dọc bãi biển Bondi ở Sydney vào năm 2017. Ảnh: Dean Lewins/AAP.
Cây nhựa năm 2014 của nghệ sĩ người Cameroon Pascale Martine Tayou được trưng bày tại Basel (Thụy Sĩ). Ảnh: Georgios Kefalas/EPA.
Cây nhựa năm 2014 của nghệ sĩ người Cameroon Pascale Martine Tayou được trưng bày tại Basel (Thụy Sĩ). Ảnh: Georgios Kefalas/EPA.
Tác phẩm điêu khắc làm từ vật liệu tái chế ở Hà Nội (Việt Nam). Ảnh: Luong Thai Linh/EPA.
Tác phẩm điêu khắc làm từ vật liệu tái chế ở Hà Nội (Việt Nam). Ảnh: Luong Thai Linh/EPA.
Nghệ sĩ Aristide Kouame đang tạo tác phẩm từ dép xỏ ngón vứt đi được thu thập từ một bãi biển ở Abidjan (Bờ Biển Ngà). Ảnh: Legnan Koula/EPA.
Nghệ sĩ Aristide Kouame đang tạo tác phẩm từ dép xỏ ngón vứt đi được thu thập từ một bãi biển ở Abidjan (Bờ Biển Ngà). Ảnh: Legnan Koula/EPA.
Người mẫu mặc trang phục của nghệ sĩ người Úc Marina DeBries để thu hút sự chú ý về ô nhiễm biển. Ảnh: Monching Flores.
Người mẫu mặc trang phục của nghệ sĩ người Úc Marina DeBries để thu hút sự chú ý về ô nhiễm biển. Ảnh: Monching Flores.
Bức tranh "Túi nhựa" của nghệ sĩ người Cameroon Pascal Martin Tayou ở Leiden (Hà Lan) vào năm 2015. Ảnh: Jerry Lampen/EPA.
Bức tranh "Túi nhựa" của nghệ sĩ người Cameroon Pascal Martin Tayou ở Leiden (Hà Lan) vào năm 2015. Ảnh: Jerry Lampen/EPA.
Hình ảnh một con cá voi dài 68 mét được tạo thành từ rác thải nhựa thu gom từ đại dương nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn biển tại cảng Rudong Yankou ở tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) năm 2019. Ảnh: AFP.
Hình ảnh một con cá voi dài 68 mét được tạo thành từ rác thải nhựa thu gom từ đại dương nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn biển tại cảng Rudong Yankou ở tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) năm 2019. Ảnh: AFP.
Tác phẩm điêu khắc một con cá voi chết do nhựa trên một bãi biển ở Naik (Manila) vào năm 2017. Ảnh: Greenpeace.
Tác phẩm điêu khắc một con cá voi chết do nhựa trên một bãi biển ở Naik (Manila) vào năm 2017. Ảnh: Greenpeace.
Đường chân trời Tel Aviv qua 3 mái vòm làm từ chai nhựa lấy từ bãi rác tại Công viên Ariel Sharon vào năm 2007. Ảnh: Jim Hollander/EPA.
Đường chân trời Tel Aviv qua 3 mái vòm làm từ chai nhựa lấy từ bãi rác tại Công viên Ariel Sharon vào năm 2007. Ảnh: Jim Hollander/EPA.
Một tác phẩm điêu khắc một con cá voi cao 12 mét được tạo ra từ 5 tấn nhựa đại dương tái chế đã được trưng bày tại Bruges vào năm 2018. Ảnh: John Thys/AFP.
Một tác phẩm điêu khắc một con cá voi cao 12 mét được tạo ra từ 5 tấn nhựa đại dương tái chế đã được trưng bày tại Bruges vào năm 2018. Ảnh: John Thys/AFP.

Đọc thêm

Bangkok trở thành thành phố du lịch hàng đầu thế giới năm 2024

Bangkok trở thành thành phố du lịch hàng đầu thế giới năm 2024
(PLVN) - Thủ đô Bangkok của Thái Lan đã được Euromonitor International vinh danh là thành phố du lịch hàng đầu thế giới năm 2024, nhờ vào kỷ lục đón 32,4 triệu lượt khách quốc tế. Con số này vượt xa thành phố đứng thứ hai là Istanbul, nơi đón 23 triệu lượt khách nước ngoài.

Những ngày lễ quốc tế đáng chú ý tuần này

Những ngày lễ quốc tế đáng chú ý tuần này
(PLVN) - Tuần này đánh dấu những ngày lễ quốc tế quan trọng, nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm chung trong việc xây dựng một thế giới công bằng, tôn trọng nhân quyền và bảo vệ môi trường tự nhiên.

Trường hợp khẩn cấp, công dân Việt tại Syria nên liên hệ đường dây nóng Đại sứ quán Việt Nam

Khói bốc lên trong cuộc giao tranh tại Syria. Ảnh: IRNA/TTXVN
Đại sứ quán Việt Nam tại Iran kiêm nhiệm Syria đã đề nghị Syria cung cấp thông tin về công dân Việt Nam có khả năng đang sinh sống, làm việc tại Syria. Trong trường hợp khẩn cấp, công dân hãy liên hệ số đường dây nóng bảo hộ công dân +98 933 965 8252/+98 991 205 7570 (Whatsapp); hoặc Tổng đài Bảo hộ công dân của Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao: +84 981 84 84 84.

Loạt thảm kịch trên thế giới tuần qua

Loạt thảm kịch trên thế giới tuần qua
(PLVN) - Thế giới chứng kiến nhiều sự kiện đáng buồn, từ thiên tai, tai nạn, hoả hoạn, đến tội ác nhằm vào nhà báo và bệnh dịch bí ẩn..., khiến hàng trăm sinh mạng bị cướp đi.

Đàm phán FTA giữa Khối EFTA và Thái Lan chính thức đặt dấu mốc

Đại diện các nước EFTA (Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sỹ) và Thái Lan họp trực tuyến về việc kết thúc việc đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa hai bên.
(PLVN) - Ngày 29/11/2024, Hiệp hội Thương mại Tự do châu Âu (EFTA), gồm Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sĩ, chính thức kết thúc đàm phán với Thái Lan về Hiệp định Thương mại tự do (FTA).  Thỏa thuận này mở ra một chương mới trong quan hệ thương mại giữa hai bên, với mục tiêu thúc đẩy hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực và mang lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tại cả hai khu vực.

Namibia có nữ tổng thống đầu tiên

Bà Netumbo Nandi-Ndaitwah trở thành Tổng thống thứ 5 của Namibia kể từ khi nước này giành độc lập hồi năm 1990.
(PLVN) - Ngày 3/12 (giờ địa phương), Chủ tịch Uỷ ban Bầu cử Namibia (ECN) Elsie Nghikembua thông báo, nước này đã bầu ra tân Tổng thống sau cuộc bầu cử diễn ra hôm 27/11.