Từ khóa: #đại tướng

Vẹn nguyên ký ức chuyến xe chở tướng Đờ Cát bại trận

Kí ức còn vẹn nguyên của người lính già, người lái xe chiến trường Hoàng Tư
(PLO) - Câu chuyện của người cựu binh ông Hoàng Tư (SN 1919, trú tại Diễn Lộc, Diễn Châu, Nghệ An) về giây phút này cách đây 63 năm càng khiến ai nghe cũng phải tự hào về chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Điện Biên Phủ - ký ức người ở lại

Lá cờ Tổ quốc tung bay trên nóc hầm tướng Đờ-cát vào buổi chiều 7/5/1954 đánh dấm chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
(PLO) - Hơn 60 năm đã qua kể từ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng ký ức về những ngày “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt/Máu trộn bùn non…” của những người lính năm xưa vẫn còn nguyên vẹn. Chỉ cần một dòng khơi gợi, những chuyện xưa lại ùa về… như mới hôm qua.

Nguyễn Công Trứ bị vướng án vu cáo như thế nào?

Nguyễn Công Trứ
(PLO) -Nói đến Nguyễn Công Trứ (1778-1858), là hậu thế nhớ đến một vị quan nhà Nguyễn có tài, và cũng là người có tính cách nổi loạn. Con người ấy, xứng là một danh nhân, một kẻ sĩ ở đời. Ấy thế, trong đời cụ, cũng từng rơi vào cái cảnh “Xuống ngựa, lên xe, nọ tưởng  phàm/Lợm mùi giáng chức với thăng quan”. Dĩ nhiên, việc “xuống ngựa, lên xe” nơi quan trường là lẽ thường. Và đó là lúc quan họ Nguyễn vướng án. 

Tướng Thái Lan và Campuchia gặp bàn về đền Preah Vihear

Đền Preah Vihear gần biên giới Campuchia- Thái Lan tại tỉnh Preah Vihear, cách thủ đô Phnom Penh khoảng 400km về phía bắc. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Bộ Quốc phòng Thái Lan ngày 26/3 cho biết Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng, Đại tướng Prawit Wongsuwan của nước này sẽ có cuộc gặp với người đồng cấp Campuchia, Đại tướng Tea Banh tại Sieam Reap để thảo luận về vấn đề ngôi đền Preah Vihear cũng như các vấn đề song phương khác. 

Chuyện ly kỳ quanh nghĩa địa cá Ông

Dinh Ông Nam hải nơi thờ cúng hơn 400 hài cốt cá Ông
(PLO) - "Những ngày Ông lụy, trời đất biển cả đều u ám, không một tia nắng, biển dậy sóng như khóc thương. Những ngày đó, ngư dân dù có dong buồm cũng không bắt được một con cá nào. Mãi đến khi xong nghi lễ an táng, Ông được mồ yên mả đẹp, trời đất mới trở lại yên bình, cá tôm lại về”, ông Nguyễn Văn Được (59 tuổi, ngư dân làng chài Phước Hải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) kể.

Điều ít người biết về ngôi trường được Bác Hồ trao cờ thêu 6 chữ vàng

Lễ duyệt binh trong ngày khai giảng 26/5/1946. Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn đón nhận lá cờ thêu 6 chữ vàng của Bác Hồ
(PLO) - Trường Sỹ quan Lục quân 1 (tiền thân là Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn) đang lưu giữ hai bức ảnh về Lễ khai giảng Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn ngày 26/5/1946. Những bức ảnh lịch sử này có ý nghĩa to lớn vì nơi đây không chỉ là nơi đầu tiên đào tạo những sĩ quan của quân đội cách mạng mà còn là nơi lần đầu tiên những người lính Cụ Hồ rước lá cờ của Hồ Chủ tịch trao cho lực lượng vũ trang cách mạng với dòng chữ “Trung với nước, hiếu với dân”.

Tác giả của 4 tượng đài bên đường Hồ Chí Minh

Tác giả của 4 tượng đài bên đường Hồ Chí Minh
(PLO) - Tự tìm tòi cách tạc tượng, một mình bỏ công sức mày mò đúc 4 bức tượng của 4 vĩ nhân một cách tinh xảo. Cũng bằng đam mê của mình với nghệ thuật đục đẽo, ông Thái Văn Hùng (SN 1965, trú tại xã Kỳ Tân, Tân Kỳ, Nghệ An) đã tạo nên những bức từ những khúc gỗ bỏ đi thành những tác phẩm điêu khắc độc đáo.

Độc đáo khu văn hóa báo hiếu của ông lão Bình Định

Một góc khu văn hóa báo hiếu của vụ Ba
(PLO) - Đi nhiều nơi, trải nghiệm nhiều chuyện trong cuộc sống, điều mà tôi quan tâm nhất là lịch sử, cội nguồn và những giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc. Gắn bó cả đời cho sự nghiệp giáo dục, tôi mong muốn khu văn hóa báo hiếu này sẽ là một mô hình giáo dục đạo đức cho học sinh”, cụ Ba tâm sự.

Khu văn hóa báo hiếu 'độc nhất vô nhị' của ông lão ở Bình Định

Một góc khu văn hóa báo hiếu của ông Ba.
(PLO) -“Đi nhiều nơi, trải nghiệm nhiều chuyện trong cuộc sống, điều mà tôi quan tâm nhất là lịch sử, cội nguồn và những giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc. Gắn bó cả đời cho sự nghiệp giáo dục, tôi mong muốn khu văn hóa báo hiếu này sẽ là một mô hình giáo dục đạo đức cho học sinh”, cụ Ba tâm sự.

Đại tướng Ngô Xuân Lịch kiểm tra Lữ đoàn 679

Đại tướng Ngô Xuân Lịch tham quan VKTBKT  và động viên cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 679
(PLO) - Đoàn công tác Bộ Quốc phòng (BQP) do Đại tướng Ngô Xuân Lịch - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng BQP -  dẫn đầu vừa đến thăm và kiểm tra công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu tại Lữ đoàn 679 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân (Quân chủng Hải quân). 

600 thanh niên sẽ xếp lá cờ Tổ quốc

600 thanh niên sẽ xếp hình lá cờ Tổ quốc.
(PLO) -“Ngày 17/9, tại Khu Du lịch sinh thái Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Trung ương Hội tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ "Tôi yêu Tổ quốc tôi" với 600 thanh niên xếp lá cờ Tổ quốc; tổ chức dâng hoa, dâng hương tại Nhà tưởng niệm và các hoạt động an sinh xã hội tại quê hương Đại tướng Nguyễn Chí Thanh”- đó là 2 trong các hoạt động chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2016).

Câu chuyện của những lá cờ

Lá cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam do cựu binh Mỹ Patrick McMakin trao vẫn còn nguyên những vết đạn và máu của người lính giải phóng
(PLO) - Tình yêu Tổ quốc, yêu lá cờ đỏ thắm sao vàng như dòng suối nguồn mạnh mẽ chảy trong huyết mạch của từng con người Việt Nam. Như lời dạy bao đời nay của các bà mẹ Việt: “Đạo hiếu là đạo làm người, nhưng chỉ hiếu với mẹ cha chưa đủ mà phải hiếu lễ với đất nước, với nguồn cội - bởi đó là đạo nhà của người Việt Nam”. 

longformLinh thiêng ngôi Chùa trấn ải vùng biên cương

Linh thiêng ngôi Chùa trấn ải vùng biên cương
(PLO) - Chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc tọa lạc trên một sườn núi thuộc xã Đàm Thủy huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Ngoài việc phục vụ nhu cầu tâm linh, với vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, chùa còn có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của đất nước và là địa điểm thăm quan kỳ thú cho du khách. 

Đời bi tráng của vị vua nhảy xuống biển tự vẫn

Dân chúng nô nức đón mừng quân nhà Hậu Trần (Tranh minh họa)
(PLO) - Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại, một số tôn thất và quan lại cũ triều Trần đã tìm lập vua mới, dựng cờ chống giặc phương Bắc, sử gọi đó là nhà Hậu Trần. Vị vua cuối của nhà Hậu Trần - Trần Trùng Quang - tuy không thỏa chí lớn cứu nước cứu dân nhưng đã để một tấm gương sáng trong buổi “nước non nghiêng cả một thời đau thương”.

Vượt 700 hơn km “chở” pháp luật về Đa Krông

Đoàn luật sư TP.Hà Nội phối hợp với Đoàn luật sư, Sở Tư pháp tỉnh Quảng Trị truyên truyền pháp luật tại xã Tà Long
(PLO) - Ngày 19/8 – 21/8, Đoàn luật sư TP.Hà Nội hành hương, tri ân các anh hùng liệt sỹ tại các địa chỉ “đỏ” của các địa phương Quảng Bình, Quảng Trị. Cũng trong chuyến đi, đoàn tổ chức tuyên truyền pháp luật đến đồng bào dân tộc và trao nhưng suất quà cho các em học sinh nghèo tại xã Tà Long (huyện Đa Krông, Quảng Trị).

Tây Nguyên bất khuất, kiên cường qua những kỷ vật

Chiến sĩ mới Trung đoàn 24, Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 tham quan Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên
(PLO) - Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên (Quân đoàn 3) thành lập năm 1996, thuộc loại hình bảo tàng lịch sử, nằm trong hệ thống bảo tàng lịch sử quân sự và bảo tàng quốc gia Việt Nam. Nơi đây đang lưu giữ nhiều hiện vật quý trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của quân và dân Tây Nguyên. 

Về với Mường Phăng mùa tri ân

Tượng đài ghi dấu chiến thắng tại di tích Bãi họp các quân binh chủng tuyên bố chiến thắng Điện Biên phủ ở Mường Phăng
(PLO) - Đến với Điện Biên, ngoài các điểm di tích lịch sử nổi tiếng như Mường Thanh, Him Lam, đồi A1..., du khách không thể bỏ qua địa danh Mường Phăng, nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ đạo xây dựng cơ quan đầu não của quân đội - Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, để làm nên một chiến thắng lịch sử “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.”