Từ khóa: #đại la

Hồn phố qua những bước chân đi về

Hà Nội xưa không chỉ trong ký ức. (Ảnh Ban QL Phố cổ)
(PLVN) -  Nếu Bùi Xuân Phái thành danh với danh xưng “phố Phái” thì họa sỹ Tạ Tỵ mang một nỗi hoài niệm khi ông không đứng cùng đoàn quân tiến về Hà Nội cùng Văn Cao, mà ở vị thế cách biệt trùng trùng khi đã di cư vào Nam, như những câu thơ ông viết năm 1955: Tôi đứng bên này vĩ tuyến/ Thương về năm cửa ô xưa/ Quan Chưởng đêm tàn dẫn lối/ Đê cao hun hút chợ Dừa”…

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Phát huy truyền thống 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, gương mẫu đi đầu, xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Phát huy truyền thống 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, gương mẫu đi đầu, xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại
Cách đây 1010 năm, vào mùa Thu năm 1010, Thái tổ Lý Công Uẩn với tầm nhìn chiến lược đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (tức Thăng Long), mở ra thời kỳ phát triển huy hoàng của Kinh đô quốc gia Đại Việt.

La hán Hàng Long- Biểu tượng của sự dũng mãnh

Tượng La Hán Hàng Long ở chùa Linh Ứng - Đà Nẵng (ảnh: Phật pháp ứng dụng).
(PLVN) - Ngài tên là Nan Đề Mật Đa La, Trung Hoa dịch Khánh Hữu, ra đời sau Phật diệt độ 800 năm, cư trú tại nước Sư Tử. Ngài là vị Đại La hán thần thông quảng đại, đạo hạnh trang nghiêm. Tương truyền có một lần cả đảo Sư Tử bị Long Vương dâng nước nhận chìm, Tôn giả ra tay hàng phục rồng và được tặng hiệu La hán Hàng Long.