Từ khóa: #đương sự

Hòa Bình: Cho rằng hai cấp tòa “xử sai”, đương sự “cầu cứu” giám đốc thẩm

Hòa Bình: Cho rằng hai cấp tòa “xử sai”, đương sự “cầu cứu” giám đốc thẩm
(PLO) - Cho rằng hai bản án sơ thẩm, phúc thẩm có những vi phạm về hình thức và nội dung, xác định sai tư cách người tham gia tố tụng, sai quan hệ pháp luật tranh chấp, áp dụng sai điều luật…, bà Lê Thị Thao (56 tuổi, trú tại xóm Vai, xã Thanh Nông, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) đã làm đơn kháng nghị lên Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao xem xét, giải quyết.

Khuất tất trong vụ thẩm phán ưu ái đương sự ở Rạch Giá, Kiên Giang

Ảnh minh họa - Internet
(PLO) - Biến một hành vi phạm tội  thành một tranh chấp dân sự, Thẩm phán Nguyễn Thành Quang,Chủ tọa phiên tòa giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa Công ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh vật tư và bà Trần Thị Hoa đã bị đương sự tố là vi phạm tố tụng nghiêm trọng, thiên lệch khi xét xử.

Chấp hành viên lao đao vì cưỡng chế nhà đất

Một vụ cưỡng chế thi hành án dân sự
(PLO) - Trong những biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự (THADS) thì áp dụng biện pháp cưỡng chế giao nhà theo Điều 115 và chuyển giao quyền sử dụng đất theo Điều 117 Luật THADS là một trong những biện pháp cưỡng chế phức tạp và khó khăn nhất trong giai đoạn tổ chức thi hành của Chấp hành viên (CHV)...

Sửa đổi Bộ luật Tố tụng Dân sự: Cần cụ thể hóa nguyên tắc tranh tụng

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự (Bộ luật TTDS) 2011: “Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, Tòa án đảm bảo để các bên đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự”. Mặc dù vậy, việc tranh tụng trong tố tụng dân sự trên thực tế vẫn gặp nhiều khó khăn.

Giới Luật sư phản đối Thông tư của Bộ Công an

Luật sư chuẩn bị tranh tụng tại tòa. Ảnh minh họa
(PLO) - Vừa qua, sau khi Bộ Công an ban hành Thông tư 28/2014/TT-BCA (ngày 7/7/2014), nhiều luật sư (LS) đã phản ánh đến Liên đoàn Luật sư Việt Nam (LĐLSVN) về sự thiếu bình đẳng, có khả năng dẫn đến nhận thức không đúng, lạm quyền trong quá trình xử lý vi phạm của người bào chữa trong giai đoạn điều  tra từ qui định tại Điều 38 văn bản này. 

Vụ kiện “hiểm hóc” đòi bồi thường bao phân cho ruộng dưa leo “đột tử”

Hình chỉ mang tính minh họa (internet)
(PLO) - Cho rằng người hàng xóm xả nước làm chết ruộng dưa leo nhà mình, hơn một năm qua, ông Dũng liên tục kiện cáo để đòi được đền bù… một bao phân. Vụ việc tưởng chừng nhỏ nhặt, nhưng thực tế khiến chính quyền địa phương cả năm trời đau đầu, tốn công sức nhiều lần hòa giải vẫn chưa đi đến kết quả cuối cùng.

Tạo cơ sở giải quyết hậu quả của việc thi hành án xong bị xét xử lại

Một cuộc cưỡng chế thi hành án. Ảnh: Phạm Diệu
(PLO) - Luật Thi hành án dân sự (THADS) hiện hành đã có quy định về việc thi hành quyết định giám đốc thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa; thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. 

Hạn chế tình trạng đương sự lật lọng

Chấp hành viên đọc quyết định cưỡng chế thi hành án
(PLO) - Mặc dù Luật Thi hành án dân sự (THADS) đã quy định các trường hợp đình chỉ thi hành án (THA), tuy nhiên thực tiễn cho thấy nhiều người phải THA đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người được THA, thỏa thuận để án được đình chỉ, sau đó lật lọng. Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật THADS đã khắc phục tình trạng này.

Bịt kẽ hở trong việc cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân

Ảnh minh họa
(PLO) - Mặc dù Nghị định 158/CP về đăng ký, quản lý hộ tịch thông tư hướng dẫn thi hành quy định rất rõ vấn đề cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, tuy nhiên, thực tế vẫn xảy ra nhiều vụ việc cấp giấy xác nhận độc thân “nhầm” cho người đang có vợ/chồng gây những hệ lụy hết sức phiền toái.

Thu tiền thi hành án trong trại giam: Hết cảnh “một tiền gà, ba tiền thóc”

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Chỉ với việc thu 50 ngàn (trước đây) và nay là 200 ngàn đồng, cơ quan Thi hành án (THA) phải làm rất nhiều thủ tục tống đạt giấy tờ và mất rất nhiều công sức khi người phải thi hành các khoản án phí này đang “nằm” trong trại giam. Tình trạng này đã được khắc phục khi việc thu tiền giao cho chính trại giam thực hiện…

Tự nguyện thi hành án: Lợi cả đôi đường

Một buổi thi hành án dân sự. Ảnh Phạm Diệu
(PLO) - Cưỡng chế thi hành án (THA) là biện pháp cuối cùng nếu người phải THA không tự nguyện. Tuy nhiên, nếu phải áp dụng biện pháp này, Nhà nước sẽ phải huy động rất nhiều lực lượng chức năng, tốn kém công sức, tiền bạc. Quan trọng hơn, bản thân người bị cưỡng chế ngoài việc phải chịu các chi phí liên quan còn dễ “cái sảy nảy cái ung”.

“Một cú a lô” có thể hoãn THADS ở “phút 89”?

Một buổi cưỡng chế thi hành án. Ảnh minh họa
(PLO) - Dù Luật Thi hành án dân sự (THADS) đã quy định các trường hợp được hoãn thi hành án (THA), tuy nhiên, thực tế việc hoãn lại “muôn hình vạn trạng”, lý do thì nhiều và cơ quan đề nghị hoãn cũng không biết bao nhiêu. Cá biệt có nhiều vụ hoãn chỉ bằng… một cú a lô.

Gỡ thế “kẹt” cho dân khi chia di sản

Gỡ thế “kẹt” cho dân khi chia di sản
(PLO) - Trong một số quan hệ cụ thể,  việc áp dụng thời hiệu về yêu cầu chia di sản thừa kế luôn gây bức xúc cho những người trong cuộc. Bộ luật Dân sự (BLDS) sửa đổi tới đây có thể sẽ quy định không áp dụng thời hiệu yêu cầu chia di sản.

Đề xuất Chấp hành viên có quyền khám xét nơi ở

Ảnh minh họa
(PLO) - Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự (THADS) Đắk Lắk Bùi Đăng Thủy vừa đề xuất quy định Chấp hành viên được quyền khám xét nơi ở, tạm giữ tiền, giấy tờ của người phải thi hành án (THA) để mở rộng thêm quyền hạn, nhiệm vụ của Chấp hành viên. 

Hạn chế rủi ro cho chấp hành viên

Dự thảo Luật đã bổ sung một số quy định để hạn chế tính rủi ro trong quá trình tổ chức thi hành án cho chấp hành viên. Trong ảnh: Một vụ cưỡng chế thi hành án
(PLO) - Cơ chế pháp lý để chấp hành viên thuận lợi trong quá trình xác minh điều kiện thi hành án, hạn chế tính rủi ro trong quá trình tổ chức thi hành án cho chấp hành viên... là những quy định mới đáng lưu ý của Dự thảo Luật Thi hành án dân sự sửa đổi liên quan đến chấp hành viên.

Sẽ phạt nặng đương sự "né" lệnh triệu tập của Toà án

Việc ban hành một văn bản quy phạm pháp luật để xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án là hết sức cần thiết. Ảnh minh họa
(PLO) - Hôm qua (14/5), trước khi kết thúc Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến vào Dự án Pháp lệnh Xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án. Trong đó đáng chú ý, người được triệu tập hợp lệ của Tòa án lần thứ 2 không có mặt mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 2.000.000 đồng.