Từ khóa: #đào rừng

Quy trình 5 bước truy xuất nguồn gốc cây đào

Những gốc đào ở Sơn La được gắn tem truy xuất nguồn gốc.
(PLVN) - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa có Công văn số 133/BKHCN-TĐC gửi các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Công Thương, Tài chính, UBND tỉnh Sơn La và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo về việc thực hiện truy xuất nguồn gốc cho cây đào, cây mai. 

Bộ NN&PTNN nói gì về việc truy xuất đào rừng?

Lô đào đầu tiên được dán tem chứng nhận xuất xứ từ Vân Hồ (Sơn La) về Hà Nội tuần qua. Ảnh Báo Tiền phong
(PLVN) - Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Huy Tuấn, việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa, là xu hướng tất yếu phải làm, kể cả trong xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên Bộ quán triệt và chỉ đạo không được gây khó khăn, không làm phát sinh thủ tục hành chính (TTHC) và chi phí cho người dân và DN...

Địa phương xác định nguồn gốc xuất xứ đào rừng nhưng không được tạo thêm thủ tục hành chính

Địa phương xác định nguồn gốc xuất xứ đào rừng nhưng không được tạo thêm thủ tục hành chính
(PLVN) -Theo dự thảo văn bản của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) gửi các địa phương, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, trong thời gian trước mắt có thể áp dụng biện pháp xác nhận nguồn gốc, xuất xứ phù hợp, nhưng không tạo thêm thủ tục hành chính, ách tắc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp pháp.

Chính phủ ủng hộ đề xuất dán tem phân biệt đào rừng

Mẫu tem huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đề xuất dán cho hoa đào xuất xứ từ địa phương.
(PLVN) - Ngày 17/1, trả lời thông tin một số tỉnh miền núi phía Bắc kiến nghị dán tem truy xuất nguồn gốc cây đào, ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, cho hay sẽ chuyển đến cơ quan chuyên môn là Bộ NN&PTNT xem xét, giải đáp cụ thể.

Để đào rừng khoe sắc giữa núi non kỳ vỹ

Hoa đào Tây Bắc làm say lòng người.
(PLVN) - "Ngày xưa bà con người Mông rất yêu đào và không chặt đào. Đào rừng cứ hồn nhiên sinh sôi nảy nở, bung hoa rực cả cánh rừng, trên sườn núi tạo cảnh sắc nên thơ. Chúng tôi ngắm mãi không biết mỏi con mắt. Nhưng giờ đây, cảnh sắc ấy đã không còn nhiều. Họ “cắt chân, cắt tay” của đào rừng chở về xuôi khiến chúng tôi “xót cái bụng” lắm”- bà Giàng A Luyến ngậm ngùi.