Từ khóa: #Điều kiện lao động

Quy định về tuổi nghỉ hưu và chính sách tinh giản biên chế

Ảnh minh họa
(PLVN) - Chính sách về hưu trước tuổi do tinh giản biên chế (TGBC) từ năm 2021 được quy định bởi Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định số 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP. Tuy nhiên, để biết được tuổi nghỉ hưu thấp nhất gắn với tháng, năm sinh tương ứng thì cần phải xem thêm Nghị định số 135/2020/NĐ-CP.

Doanh nghiệp phải lắp đặt phòng vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc

Ảnh minh họa
(PLVN) - Nghị định số 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động đã có một chương riêng quy định đối với lao động nữ và bình đẳng giới liên quan đến người lao động và người sử dụng lao động (NSDLĐ).

Doanh nghiệp phải tổ chức đối thoại với người lao động theo định kỳ

Ảnh minh họa
(PLVN) - Theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động), người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động (NLĐ) tại cơ sở (nếu có) để tổ chức đối thoại tại nơi làm việc định kỳ ít nhất 1 năm một lần hoặc khi có yêu cầu.

Quy định mới về tuổi nghỉ hưu từ 1/1/2021

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm...

Nóng: Lộ trình cụ thể tăng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021

Nóng: Lộ trình cụ thể tăng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021
Việc nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tối đa là 5 năm và thực hiện cùng với lộ trình bắt đầu tăng từ năm 2021. Tuổi nghỉ hưu cao hơn không vượt quá 67 tuổi đối với nam vào năm 2028 và không vượt quá 65 tuổi đối với nữ vào năm 2035.