Từ khóa: #đe dọa

Indonesia, Malaysia và Philippines diễn tập chung

Tàu Hải quân của Malaysia tuần tra trên biển. Nguồn: Wikipedia/Vietnam+
(PLO) - Ngày 19/6, các tàu chiến của Indonesia, Malaysia và Philippines bắt đầu tiến hành diễn tập chung ở căn cứ hải quân ở Borneo của Indonesia, nhằm tăng cường an ninh khi mối đe dọa từ các nhóm cực đoan đang ngày càng gia tăng. Singapore và Brunei cũng tham dự với tư cách là quan sát viên.

Bộ trưởng Quốc phòng Australia, Nhật, Mỹ thảo luận về Triều Tiên

Tên lửa đạn đạo đất đối đất tầm trung Pukguksong-2 được phóng thử từ vùng Pukchang thuộc một tỉnh miền tây Triều Tiên. (Nguồn: AFP/ TTXVN)
(PLO) - Theo Kyodo, ngày 3/6, Bộ trưởng Quốc phòng các nước Australia, Nhật Bản và Mỹ đã có cuộc gặp bên lề Đối thoại Shangri-La lần thứ 16 tại Singapore, trong bối cảnh cộng đồng quốc tế đang cố gắng tìm các biện pháp hiệu quả để đối phó với những mối đe dọa tên lửa hạt nhân từ Triều Tiên. 

Khai mạc Đối thoại Shangri-La 2017 tại Singapore

Khai mạc Đối thoại Shangri-La 2017 tại Singapore
(PLO) - Ngày 2/6, Đối thoại Shangri-La lần thứ 16 do Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) tổ chức khai mạc tại Singapore. Các bộ trưởng quốc phòng, người đứng đầu các lực lượng phòng vệ, quan chức cấp cao và học giả từ hơn 40 nước trên thế giới dự đối thoại.

Chiến hạm Nhật Bản thăm Việt Nam

Chiến hạm Nhật Bản thăm Việt Nam
Được sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam, sáng 11/4, tàu hộ vệ Fuyuzuki của Lực lượng Tự vệ trên biển Nhật Bản cùng thủy thủ đoàn đã cập Cảng quốc tế Cam Ranh - Khánh Hòa, bắt đầu chuyến thăm hữu nghị Việt Nam từ ngày 11 đến 15/4.

Nguy cơ bom thư đe dọa khủng bố châu Âu

Cảnh sát Pháp có mặt tại hiện trường vụ xả súng
(PLO) -Chủ đề “bom thư” lại được dư luận đề cập sau khi Chủ tịch Eurogroup Jeroen Dijsselbloem vừa nhận một “bom thư” nặc danh (đã bị chặn lại và xử lý). Việc này diễn ra sau khi cảnh sát Hy Lạp phát hiện 8 bưu kiện tại trung tâm phân loại các dịch vụ bưu điện ở miền Bắc thủ đô Athens, có cơ chế hoạt động tương tự như "bom thư" từng được gửi tới văn phòng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ở Paris (Pháp).

Malaysia đẩy mạnh nâng cấp lực lượng hải quân

Một tàu tuần tra của hải quân Malaysia.
(PLO) - Malaysia đang đẩy mạnh việc chuẩn bị nâng cấp đội tàu hải quân của nước này nhằm đối phó với đe dọa từ làn sóng những phần tử cực đoan thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) từ Iraq và trước các nguy cơ căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
 

“Chiến binh nhí” và kiểu truyền thông nham hiểm của IS

Một hình ảnh trong clip đào tạo "chiến binh nhí" của IS
(PLO) -Một báo cáo dưới dạng sách của quỹ Quilliam (Anh) gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và Liên hợp quốc (LHQ) vừa được công bố dưới tiêu đề "Những chiến binh trẻ em của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS)". 

Mỹ, Nhật thử thành công tên lửa đánh chặn mới

Tên lửa SM-3 Block IIA được phóng đi trong một lần thử nghiệm. Ảnh ANTĐ
(PLO) - Mỹ và Nhật Bản đã thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa do 2 nước phát triển chung, bắn hạ một tên lửa đạn đạo tầm trung bằng tên lửa đánh chặn mới từ tàu khu trục tên lửa dẫn đường.

Pháp tăng cường chống tấn công mạng

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ trưởng Quốc phòng Pháp ngày 8/1 cho biết quân đội nước này sẽ tăng cường các nguồn lực để bảo vệ họ khỏi các vụ tấn công mạng từ nước ngoài.

Verdun - Trận chiến kéo dài nhất lịch sử

Hai bên tập trung hơn 100 vạn quân
(PLO) -Cách đây 100 năm, ngày 19-12-1916, trận chiến Verdun đã kết thúc. Đây là một trận đánh chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đồng thời là một trong những trận chiến lớn nhất và kéo dài nhất trong lịch sử thế giới.

Châu Á nguy cơ chiến tranh nước ngọt?

Một đoạn sông Yarlung Tsangpo/Brahmaputra từ Trung Quốc qua Ấn Độ
(PLO) -Căng thẳng vì nguồn nước đang gia tăng và cạnh tranh, giành giật nguồn nước ngọt xuyên quốc gia là một thực tế nổi bật ở châu Á. Đó là nội dung trong bài viết “Chiến tranh nguồn nước tại châu Á” được đăng tải trên trang tin Project Syndicate mới đây. 

Vì sao cơ quan Tình báo Đức bị “trói tay”?

Cơ quan Tình báo liên bang Đức (BND)
(PLO) -Việc thông qua dự luật cải cách Cơ quan Tình báo Đức (BND) của Quốc hội hôm 21/10 đồng nghĩa với việc từ nay BND sẽ bị “trói tay” và điều này đang khiến giới chuyên môn quan ngại. Việc siết chặt kiểm soát hoạt động của BND diễn ra sau khi tân Giám đốc mới điều hành công việc chưa được 3 tháng.