Từ khóa: #Đại Hành

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 5: Chuyện về “ngũ hổ tướng” của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

Tượng đài Trần Hưng Đạo và hai mãnh tướng Yết Kiêu, Dã Tượng ở TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận).
(PLVN) - Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, “ngũ hổ tướng” của nhà Thục gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu. Ít người biết, dưới trước quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo cũng có năm mãnh tướng là Yết Kiêu, Dã Tượng, Cao Mang, Đại Hành và Nguyễn Địa Lô.

Có một Tràng Kênh hào sảng, huyền thoại

Khu Di tích đền Tràng Kênh là một địa điểm về nguồn, giáo dục truyền thống lịch sử.
(PLVN) - Đến thành phố Hoa Phượng Đỏ, một trong những điểm di tích đặc biệt du khách không thể bỏ qua đó là cụm di tích đền Tràng Kênh (Thủy Nguyên, Hải Phòng) - vùng đất thiêng tái hiện ba lần chiến thắng quân Nam Hán, quân Tống, quân Nguyên Mông lừng lẫy Bạch Đằng Giang của cha ông từ hơn ngàn năm trước…

Ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng cố đô Hoa Lư

Ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng cố đô Hoa Lư
(PLVN) - Đó là chùa Duyên Ninh tọa lạc ở thành Nội của Kinh đô Hoa Lư xưa, nay là thôn Chi Phong, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa được xây dựng từ thế kỷ thứ X, hiện nằm trong vùng  bảo vệ đặc biệt Khu di tích cố đô Hoa Lư cũng chính là vùng lõi của Quần thể Danh thắng Tràng An.

Khát vọng “quốc thái dân an” qua những cột đá kinh

Thạch kinh chùa Nhất Trụ
(PLVN) - Theo các nghiên cứu, thạch kinh lần đầu xuất hiện ở  Trung Quốc vào năm 971 do vua Tống cho khắc kinh Địa Tạng lên cột đá để cúng dường. Chỉ 2 năm sau đó, năm 973, tại Việt Nam, vua Đinh Liễn cho dựng 100 bảo tràng kinh (100 cột kinh khắc trên đá) tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình). Trong đó cột đá kinh chùa Nhất Trụ được xác định là bảo vật quốc gia...

Linh thiêng thạch kinh chùa Nhất Trụ

Tam quan chùa Nhất Trụ
(PLVN) - Chứa khoảng 2500 ký tự, những cột kinh Phật bằng đá ở chùa Nhất Trụ (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) trở thành niềm tự hào về văn hóa, lịch sử nước Việt. Không chỉ đơn thuần là một biểu tượng tín ngưỡng, bảo vật này còn là minh chứng cho những đóng góp quan trọng của Phật giáo vào sự phát triển của đất nước dưới triều Lê sơ.