Từ khóa: #Đà La

La Hán Trường My - Trị bệnh cứu người đem hạnh phúc đến cho chúng sinh

Tượng La hán Trường Mi với đôi mi dài đặc trưng.
(PLVN) - Theo kinh điển nhà Phật thì La Hán Trường Mi là một trong những thị giả nhà Phật sau khi chứng quả vẫn thường du hóa trong dân gian trị bệnh cứu người. Trị bệnh ở đây có nghĩa là La hán đã truyền bá đạo Phật bằng cách thức riêng của mình, độ cho nhân dân có được cuộc sống hạnh phúc, thanh tịnh trong tâm hồn.

Ngũ bách La Hán diệt phiền não, đoạn tận muộn phiền trong tam giới

(Ảnh minh họa).
(PLVN) - Tượng bày ở nhà hành lang thường là 18 vị La Hán, gọi là thập bát La Hán, nhưng cũng có chùa thờ tới 500 vị La Hán gọi là Ngũ bách La Hán giống như chùa Bái Đính, nơi có hành lang dài hơn 3 cây số, với 500 bức tượng La Hán, mỗi tượng cao hơn 2m bằng đá. Vậy 500 vị La Hán này là ai? 

Vì sao Tôn giả Bạt Đà La lại được thờ trong nhà tắm?

Tượng La hán Quá Giang.
(PLVN) - Bạt Đà La Tôn giả, Quá Giang La hán, là thị giả của Phật, chủ quản việc tắm rửa, hiền giả qua sông tựa như chuồn chuồn lướt nước, vô ngã vô thường. Là vị La hán thứ sáu, đại đệ tử thường theo hầu đức Phật lúc Ngài ở tinh xá cũng như khi ra ngoài.

Những pho tượng kỳ lạ ẩn chứa tín ngưỡng cổ xưa của người Việt

Ban thờ Phật mẫu Man Nương trong chùa Bà Đanh (tỉnh Hà Nam)
(PLVN) - Trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp được hình thành vào những thế kỷ đầu công nguyên. Đây được coi là một tín ngưỡng độc đáo chỉ có ở Việt Nam, gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, là kết quả của sự dung hòa giữa Phật giáo Ấn Độ và văn hóa bản địa.

Khát vọng “quốc thái dân an” qua những cột đá kinh

Thạch kinh chùa Nhất Trụ
(PLVN) - Theo các nghiên cứu, thạch kinh lần đầu xuất hiện ở  Trung Quốc vào năm 971 do vua Tống cho khắc kinh Địa Tạng lên cột đá để cúng dường. Chỉ 2 năm sau đó, năm 973, tại Việt Nam, vua Đinh Liễn cho dựng 100 bảo tràng kinh (100 cột kinh khắc trên đá) tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình). Trong đó cột đá kinh chùa Nhất Trụ được xác định là bảo vật quốc gia...