Từ khóa: #ông công

Sự khác biệt trong phong tục cúng ông Công, ông Táo tại các vùng miền

 Người dân thường soạn mâm cỗ chỉn chu để tiễn ông Công ông Táo về trời ngày 23 tháng chạp
(PLVN) - Lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng chạp được coi là lễ quan trọng mở đầu cho Tết Nguyên đán của người Việt. Đây là nét văn hóa đặc trưng đã ăn sâu vào đời sống của người dân đất Việt. Tuy vậy, giữa các vùng miền của đất nước, vẫn có sự khác biệt trong nghi lễ này.

longformXem người Hà Nội mua chép vàng tiễn ông Công, ông Táo

Xem người Hà Nội mua chép vàng tiễn ông Công, ông Táo
(PLO) - Theo tín ngưỡng văn hóa của người dân Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công, ông Táo về trời, báo cáo những công việc một năm qua ở hạ giới. Người dân thường cúng tiễn ông bằng cá chép. Theo ghi nhận của phóng viên PLVN tại  chợ dân sinh Phùng Khoang (Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội), thị trường mua cá chép vàng diễn ra khá sôi động. Tuy nhiên sức mua không nhiều như năm ngoái.

Khấp khởi đón Tết...

Hình minh họa (internet)
(PLO) - 
Cũng có những người chưa sắm sanh tết cho mình mà còn nghĩ về cộng đồng, về người nghèo, về những thân phận cơ nhỡ. Người thừa thãi không nói làm gì, những người bớt của mình để chia sẻ với những người khó hơn mình, đấy mới thực là nghĩa cử. Những ngày cuối năm bận rộn này, vẫn có những người lặn lội nơi xa xôi, hẻo lánh mang áo ấm, quà tết đến cho bà con, trẻ em nghèo khó.

Vàng mã cúng ông Công ông Táo ế thê thảm

Vàng mã cúng ông Công ông Táo ế thê thảm
(PLO) -Đồ vàng mã cúng tiền ông Công ông Táo tràn lan trên các quầy hàng tại phố hàng Mã (Hà Nội) nhưng chỉ có người hỏi chứ không thấy người mua. Những người bán hàng tại đây chỉ biết cười buồn.