Từ khóa: #ông bà

Cha mẹ hiện đại - Chọn ở gần hay chung sống

Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
(PLVN) -  Chúng ta thường có câu “trẻ cậy cha, già cậy con”. Từ nhiều đời nay trong quan niệm Á Đông nói chung và văn hóa truyền thống của người Việt Nam nói riêng, bố mẹ khi về già thường sống chung với con cháu. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại đầy hối hả, khoảng cách thế hệ, việc ở chung với bố mẹ hay ở riêng là băn khoăn của không ít người.

Hạnh phúc “có ông bà ở quê”

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Có ông bà ở quê, mùa hè của cháu vui hơn. Có ông bà ở quê, mùa dịch này, nhà con cháu có nhiều đồ “tiếp tế” ngon lành. “Có ông bà ở quê”, niềm tự hào của nhiều gia đình đôi lúc chỉ giản dị thế thôi.

Cháu đích tôn làm khổ ông bà

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Có đến 7 đứa cháu, nhưng nói đến cháu cưng nhất, thì phải nói đến thằng đích tôn của ông bà. Nó là con của con trai thứ hai, nhưng là trưởng nam.

Có ông bà, tuổi thơ cháu sẽ đẹp hơn

Bé Khoai Tây trong vòng tay bà.
(PLVN) - Được ở với ông bà chính là một món quà lớn cho tuổi thơ của các cháu. Nếu có thể, các bậc cha mẹ hãy tạo điều kiện cho con mình được tận hưởng sự may mắn ấy.

Hãy nói yêu ông bà khi còn có thể

Tạ Công Bằng và bà nội trong bộ ảnh.
(PLVN) - Với nhiều người trẻ, mạng xã hội không phải là nơi để sống ảo hay “câu like”, thay vào đó họ chia sẻ những nghĩ suy về tình cảm gia đình với ông bà, cha mẹ, anh chị em, mà lúc ở gần, đôi khi ngại ngần không thể nói. Ngày càng có nhiều sẻ chia như thế gây xúc động lòng người…

Giải quyết thế nào khi người được thừa kế chết cùng người để lại di sản?

Giải quyết thế nào khi người được thừa kế chết cùng người để lại di sản?
(PLVN) - Hỏi: Trường hợp con của người để lại di sản vi phạm các quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật Dân sự là những trường hợp không được quyền hưởng di sản nhưng người con này lại chết trước hoặc cùng người để lại di sản thì con của người này có được hưởng thừa kế thế vị đối với di sản do ông bà để lại hay không?

8 điều để ông bà trở thành bạn của cháu

8 điều để ông bà trở thành bạn của cháu
(PLVN) - Có lẽ sẽ rất lâu nữa cháu mới lên chức ông bà, nhưng cháu đã làm cháu của những ông bà tuyệt vời trong suốt mấy chục năm rồi. Những điều học được từ ông bà sẽ được cháu tích trữ từng ngày, để hy vọng một ngày nào đó, cháu của cháu có thể tự hào về ông bà của chúng, như cháu đang cảm thấy bây giờ.

Gà cho tiền tỷ, gà giúp xây nhà

Ông Thủy và đàn gà trăm triệu
(PLO) - Trên thị trường có nhiều loại gà nhưng để nuôi thành công gà Mía lai thì không phải ai cũng làm được. Tuy nhiên, nhờ kinh nghiệm, chăm chỉ và thông minh, lão nông thôn Ngọc Nhị nuôi thành công và con gà đã cho ông tiền tỷ, giúp xây nhà biệt thự.

Tháng 7, sắm mâm lễ cúng cô hồn

Tháng 7, sắm mâm lễ cúng cô hồn
(PLO) - Tháng 7 - tháng cô hồn, việc cúng lễ trong tháng này được dân gian rất coi trọng. Việc cúng lễ cô hồn cần lưu ý những vấn đề sau:

Nghề 'lạ' trên đảo Nam Du thơ mộng

Lực lượng giũ lưới trên đảo Nam Du
Chiếc ghe cập sát cầu cảng. 4 người trên cầu, 2 người dưới ghe, được hỗ trợ bằng sợi dây thừng to rất vất vả mới đưa được "cục" lưới to lên trên...

Loại giấy truyền thống “trăm năm không mục nát”

Mỗi ngày gia đình ông Trị làm được từ 100 đến 150 tờ giấy dó
(PLO) -Trải qua hàng trăm năm, giấy dó Phong Phú vẫn được người sử dụng mua về phục vụ thị trường làm quạt giấy, quấn hương trầm, dán bụng cá biển, làm vàng mã. Nhiều gia đình làm nghề nướng cá đã thử sử dụng loại giấy khác để dán bụng cá, nhưng đều quay trở lại sử dụng giấy dó truyền thống nhờ những đặc tính dai, mỏng. 
 

 

Dự cảm tốt lành về năm mới

Ảnh minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Khác hẳn với Tết dương lịch chìm trong mùa đông giá rét, Tết truyền thống dân tộc đúng vào dịp mùa xuân ấm áp đang về. Chấm dứt một vòng quay thời gian đồng nghĩa với khởi đầu một chu kỳ mới, vậy nên, lòng người và thiên nhiên có một sự tương đồng và hòa cảm, làm nên một điểm gặp huy hoàng là Tết!

Lễ Vu Lan - đạo hiếu một nét đẹp văn hóa dân tộc

Lễ Vu Lan - đạo hiếu một nét đẹp văn hóa dân tộc
(PLO) -Trong tâm thức người Việt Nam ngày lễ Vu Lan (15/7 âm lịch) đã trở thành một ngày lễ quan trọng thể hiện sâu sắc đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ, không chỉ vậy ngày lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành một ngày trọng đại không thể thiếu trong hệ thống các hoạt động văn hóa tâm linh nói chung, văn hóa phật giáo của người Việt nói riêng.

Nghĩa tình của những người “cướp cơm hà bá” ở làng chài nghèo bên đầm Thị Nại

Một nhánh sông Côn đi qua thôn Bình Thái, nơi xảy ra nhiều vụ chết đuối.
(PLO) -Bên cạnh việc dùng để đánh bắt cá, những người đàn ông khỏe mạnh ở làng chài Bình Thái (xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) còn dùng câu kiều (một ngư cụ) vào việc tìm xác người chết đuối ở ao, hồ, sông, suối. Họ làm công việc này một cách thầm lặng như chính sự bình dị trong con người họ.