Từ khóa: #áp xe

Vi khuẩn ăn thịt người Whitmore có thể gây tử vong trong vòng 48 tiếng

Mũi bệnh nhân bị vi khuẩn whitmore tấn công. Nguồn  bachmai.gov.vn
(PLVN) - Nói đến vi khuẩn ăn thịt người (vi khuẩn whitmore) ai cũng nghĩ chỉ có trong những câu truyện kinh dị hay trong thế giới điện ảnh. Thế nhưng trên thực tế căn bệnh này đã được phát hiện từ  năm 1911 tại một số quốc gia trên thế giới, nó xuất hiện tại Việt Nam từ 1936. 

Nhiễm Whitmore nguy hiểm đến mức nào?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore
(PLVN) - Trả lời báo chí, PGS TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, chỉ trong tháng 8/2019, Trung tâm đã tiếp nhận 12 ca mắc Whitmore, trong đó có 4 ca đã tử vong. Căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tỷ lệ tử vong rất cao (từ 40-60%).

Mấu bút chì nhọn nằm trong hốc mắt bé trai suốt 5 năm

Mấu bút chì nhọn nằm trong hốc mắt bé trai suốt 5 năm
(PLVN) -Mới đây, bệnh viện Quốc tế Vinh, TP Vinh (tỉnh Nghệ An) cho biết, các bác sĩ vừa phẫu thuật lấy từ hốc mắt của một bé trai một mấu bút chì. Điều đặc biệt, dị vật này đã tồn tại trong hốc mắt bé trai suốt 5 năm qua.

Đình chỉ lưu hành thuốc kháng viêm Alphachymotrypsine 4200

Đình chỉ lưu hành thuốc kháng viêm Alphachymotrypsine 4200
(PLVN) -Một loại thuốc kháng viêm được chỉ định dùng khá phổ biến là thuốc viên nén Alphachymotrypsine 4200 do Công ty Cổ phần Dược phẩm Đồng Nai sản xuất vừa bị Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đình chỉ lưu hành và thu hồi trên toàn quốc không đạt tiêu chuẩn.

 

Biến chứng khó lường khi trẻ viêm tai giữa và cách phòng tránh

Biến chứng khó lường khi trẻ viêm tai giữa và cách phòng tránh
Điều nguy hiểm là viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương... ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ và dẫn đến rối loạn ngôn ngữ.  Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây các biến chứng nhiễm trùng sọ não rất nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên hoặc gây liệt dây thần kinh mặt...