Từ khóa: #xây dựng Luật

Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: Bảo đảm tính khả thi, coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp. (Ảnh: quochoi.vn)
(PLVN) - Sáng 8/4, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp Phiên toàn thể lần thứ 21 để thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (Chương trình) năm 2025, điều chỉnh Chương trình năm 2024.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Tiếp thu đầy đủ nhưng không “đẽo cày giữa đường”

Quang cảnh cuộc họp Ban Chỉ đạo.
(PLVN) -  Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2013 và xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi) tại cuộc họp mới đây của Ban Chỉ đạo về kết quả thực hiện kế hoạch lấy ý kiến nhân dân và việc tiếp thu, giải trình ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Chú trọng đến lao động nữ khi sửa Luật Việc làm

Quan tâm đến lao động nữ ở khu vực phi chính thức khi sửa Luật Việc làm.
(PLVN) - Luật Việc làm được Quốc hội thông qua ngày 16/11/2013 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. Lần đầu tiên Việt Nam có một văn bản luật quy định đầy đủ, điều chỉnh toàn diện các quan hệ về việc làm và thị trường lao động. Tháng 1/2023, tại Nghị quyết số 16 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, Chính phủ thống nhất sự cần thiết lập đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi).

Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi): Nhiều đổi mới cơ bản, đáp ứng yêu cầu người bệnh

Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi): Nhiều đổi mới cơ bản, đáp ứng yêu cầu người bệnh
(PLVN) - Với sự chuẩn bị tích cực, khẩn trương của các cơ quan, vừa qua, Luật Khám bệnh, chữa bệnh đã được Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ hai. Luật được đánh giá vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa tạo sự phát triển ổn định, lâu dài cho ngành Y tế, không ngừng nâng cao chất lượng công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Chống “lợi ích nhóm” trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 2 - Nhận diện những hành vi tiêu cực

Các DN trong lĩnh vực vận tải biển và logistics từng gặp không ít khó khăn vì những ĐKKD rất “khó thở”. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Xác định “lợi ích nhóm” trong lĩnh vực xây dựng pháp luật khó hơn rất nhiều so với các lĩnh vực khác, bởi nó liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều vấn đề, thậm chí “ẩn giấu” trong một văn bản… Vì thế, muốn phòng chống một cách hiệu quả, phải nhận diện cụ thể những hành vi tiêu cực này.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Mở rộng dân chủ trong xây dựng luật

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
(PLVN) - Trả lời báo chí trong không khí Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang đến gần, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, lãnh đạo Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội đã chủ động vào cuộc từ sớm, từ xa, nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong từng dự án luật, mở rộng dân chủ trong xây dựng luật, lắng nghe ý kiến của đối tượng chịu sự tác động, điều chỉnh và chú trọng việc “đưa cuộc sống vào luật”.

Khai thông “điểm nghẽn”

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
(PLVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có văn bản yêu cầu 10 Bộ trưởng khơi thông “điểm nghẽn” đầu tư, kinh doanh. Theo đó, các bộ này phải tập trung cao nhất, đẩy nhanh tiến độ sửa đổi, bổ sung ngay các quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, chưa phù hợp với thực tiễn, gây cản trở cho đầu tư, kinh doanh.

Nâng cao kỷ luật, kỷ cương trong xây dựng pháp luật

Các đại biểu tại thảo luận của QH về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021.
(PLVN) - Chiều 27/7, với 472/476 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021.

Sẽ xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số?

Sẽ xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số?
(PLVN) - Đây là mục tiêu đặt ra tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Xây dựng luật về trọng dụng nhân tài: Đừng nghĩ rằng “trải thảm đỏ” mà mọi việc đã “đỏ”!

Không một chính sách trải thảm nào có thể lừa gạt được người tài nếu không có văn hóa ứng xử và giải phát thu hút, sử dụng phù hợp.
(PLVN) - Tại kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, khi thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, nhiều đại biểu Quốc hội đã thảo luận và tranh luận sôi động về khái niệm người tài. Qua tranh luận có thể thấy người có tài năng nói chung là một khái niệm rất rộng, tương ứng với mỗi ngành, lĩnh vực thì các tiêu chí và yêu cầu đối với người có tài năng là không giống nhau. 

Hà Nội: Đề xuất giao thêm quyền cho UBND cấp xã trong công tác chứng thực

Hà Nội: Đề xuất giao thêm quyền cho UBND cấp xã trong công tác chứng thực
(PLO) - Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác chứng thực trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Lê Hồng Sơn yêu cầu: “Từ thực tiễn công tác chứng thực, Hà Nội phải giúp cho cơ quan hoạch định chính sách xây dựng Luật Chứng thực sát với thực tiễn, thuận lợi hơn cho người dân và giảm tải công việc cho cơ quan nhà nước”.

Rất cần thiết phải có giai đoạn xây dựng chính sách trong xây dựng luật, pháp lệnh

Bộ trưởng phát biểu tại Phiên họp thứ 3
(PLO) - Chiều qua (3/7), tại Bộ Tư pháp đã diễn ra Phiên họp thứ 3 của Hội đồng Tư vấn thẩm định các dự án luật, pháp lệnh triển khai thi hành Hiến pháp để cho ý kiến đối với Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) hợp nhất. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường – Chủ tịch Hội đồng đã chủ trì Phiên họp.