Từ khóa: #Xuất khẩu

Giá thuê container tiếp tục tăng cao

Dự báo tình trạng khan hiếm container còn kéo dài.
(PLVN) - Giá thuê container tăng cao đột ngột khiến sức cạnh tranh của hàng hóa Việt giảm trầm trọng. Sau nhiều công văn nhắc nhở về vấn đề này, 2 Bộ phụ trách lĩnh vực đã quyết định “báo cáo Thủ tướng” để giải quyết, nhằm đảm bảo lợi ích hài hòa giữa các bên. 

Triển vọng xuất khẩu nông lâm thủy sản

Gỗ và lâm sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao.
(PLVN) - Kết thúc năm “Covid-19” 2020 với kim ngạch xuất khẩu hơn 41 tỷ USD, Bộ NN&PTNT đã có Tờ trình Chính phủ về phê duyệt “Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030” với mục tiêu 50 - 51 tỷ USD vào năm 2025 và 60- 62 tỷ USD vào năm 2030.

Nhiều mặt hàng có lợi thế xuất khẩu sang Anh

Đồ gỗ là mặt hàng có lợi thế lớn xuất khẩu sang Anh.
(PLVN) - Hiệp định Tự do thương mại Việt Nam và Vương quốc Anh - Bắc Ai Len (UKVFTA) sẽ chính thức có hiệu lực vào 23h đêm nay (31/12/2020). Đây là thị trường lớn thứ 3 của Việt Nam ở châu Âu. Những mặt hàng nào sẽ có lợi thế xuất khẩu sang Anh khi UKVFTA chính thức thực thi?

Việt Nam có nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng

Nhà xưởng lấy ánh sáng tự nhiên - một giải pháp TKNL dễ thực hiện.
(PLVN) - Nhiều tổ chức quốc tế có uy tín nghiên cứu về an ninh năng lượng cho rằng, việc đầu tư hiệu quả 1 đồng vốn cho sử dụng năng lượng tiết kiệm tương đương với việc đầu tư 4 đồng vốn cho phát triển nguồn cung. Việc tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam đã được thực hiện đến đâu?

Ngành cao su: Đón đầu xu hướng phát triển bền vững

Mặc dù tăng trưởng xuất khẩu cao nhưng sản xuất bền vững đang là yêu cầu đặt ra đối với ngành cao su hiện nay.
(PLVN) - Với kim ngạch xuất khẩu đạt 2.3 tỷ USD mỗi năm, ngành cao su đã trở thành một trong những ngành hàng nông lâm nghiệp xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, yêu cầu phát triển bền vững đang là bài toán đối với ngành sản xuất tiềm năng này…

Dệt may Việt Nam đã… “đến hồi thái lai”

Dệt may Việt Nam đã vượt qua thời kỳ khó khăn.
(PLVN) - Một năm đầy khó khăn với ngành dệt may chuẩn bị qua đi. Đơn hàng đã quay trở lại. Năm 2021 với các Hiệp định thương mại cực kỳ thuận lợi hứa hẹn một kết quả khả quan cho ngành dệt may - một kết quả mà ngành đã bỏ lỡ trong năm 2020 do dịch Covid-19.

Hiệp định thương mại lớn nhất thế giới mang lại gì cho Việt Nam?

Ông Lương Hoàng Thái trả lời báo chí.
(PLVN) - Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), khi đi vào thực thi đầy đủ ở 15 nước thành viên sẽ tạo nên một thị trường lớn với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số thế giới và 30% GDP toàn cầu. Đây sẽ trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới.

Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Lô xoài cát Hòa Lộc đầu tiên của Việt Nam từ tỉnh Đồng Tháp xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
(PLVN) - Ngày 12/11, tại Hội nghị trực tuyến kết nối doanh nghiệp (DN) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với DN kiều bào tiềm năng tại Hoa Kỳ, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc cho biết, mặc dù có nhiều tiềm năng nhưng việc đưa hàng hóa ở vùng ĐBSCL nói riêng và hàng hóa Việt Nam nói chung vào Hoa Kỳ vẫn còn nhiều thách thức.

Lý giải xuất siêu liên tục cán đỉnh mới

Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng cao những tháng cuối năm 2020.
(PLVN) - Liên tục trong các tháng 8 - 9/10/2020, thặng dư thương mại đạt các mốc kỷ lục mới. Đây là chuyện “ngược dòng” khá lạ trong tình hình kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19. Vậy xuất siêu đến từ nguyên nhân nào? 

Thị xã Giá Rai phấn đấu trở thành thành phố vào năm 2025

Thị xã Giá Rai phấn đấu trở thành thành phố vào năm 2025
(PLVN) - Tiếp tục phát huy những kết quả, thành tựu đạt được, Đại hội đại biểu Đảng bộ Thị xã Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu) lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) xác định phương châm hành động “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Nêu gương - Phát triển” với quyết tâm chính trị đột phá, phấn đấu vươn lên đưa thị xã phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới.

Hàng Việt bước vào cuộc cạnh tranh lớn trên sân nhà

Hàng Việt sẽ phải vào cuộc đua hút khách Việt với hàng ngoại. (Ảnh minh họa).
(PLVN) - Với việc thực thi các hiệp định thương mại thế hệ mới, hàng Việt có thuận lợi lớn trong xuất khẩu hàng hóa. Ngược lại, thị trường trong nước cũng sẽ đón một lượng lớn hàng hóa tương ứng từ các quốc gia phát triển. Cạnh tranh trên sân nhà sẽ ngày càng khó khăn hơn khi nhận định “thua trên sân nhà” vẫn còn ám ảnh doanh nghiệp Việt.

Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phòng vệ thương mại

Có tình trạng DN Việt Nam khi đưa hàng đến tận Hải quan nước đối tác mới biết mình bị áp thuế PVTM mức cao nhất - 35%.
(PLVN) - Xuất hàng sang nước khác mới biết hàng nằm trong danh mục bị áp thuế phòng vệ thương mại hay container hàng sắp cập cảng mới biết hạn ngạch ưu đãi thuế dành cho ngành hàng đã hết hiệu lực... là 2 trong số nhiều câu chuyện cho thấy, doanh nghiệp khi chưa hiểu đúng vai trò của phòng vệ thương mại thì sẽ hụt hơi trong cạnh tranh toàn cầu.