Từ khóa: #vụ bê bối

Quốc hội sẽ làm việc về các vụ bê bối gian lận thi cử

Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Phan Thanh Bình. Ảnh: Trung tâm báo chí Quốc hội
(PLVN) - Chiều 18/4, bên lề phiên họp Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho biết, thứ ba (23/4) tới, Ủy ban sẽ làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an về bê bối gian lận thi cử tại Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang.

Từ vụ bê bối thần tượng Hàn Quốc: Nhìn lại tâm lý hâm mộ tiêu cực của giới trẻ Việt

Từ vụ bê bối thần tượng Hàn Quốc: Nhìn lại tâm lý hâm mộ tiêu cực của giới trẻ Việt
(PLVN) - Vụ bê bối chat sex, mại dâm của thành viên một nhóm nhạc đình đám Hàn Quốc cùng với nhiều ngôi sao thần tượng khác đã nhận phải sự phẫn nộ của người hâm mộ khắp thế giới. Tuy nhiên, một bộ phận fan Việt Nam, trong đó có cả người nổi tiếng vẫn tỏ thái độ bất chấp đúng sai khiến nhiều người lo lắng cho văn hóa hâm mộ tiêu cực của giới trẻ Việt.

Mỹ bắt hai cựu quan chức ngân hàng

Ông Low Taek Jho
(PLO) - Theo AFP, giới chức Mỹ đã công bố cáo buộc hình sự đối với hai cựu quan chức ngân hàng Goldman Sachs về vụ tham nhũng liên quan đến Quỹ đầu tư quốc gia Malaysia 1MDB.

Facebook bị tấn công mạng, khoảng 50 triệu tài khoản bị ảnh hưởng

Ảnh minh họa
(PLO) - Facebook ngày 28/9 thông báo tin tặc đã đánh cắp mã đăng nhập kỹ thuật số, cho phép chúng chiếm gần 50 triệu tài khoản người dùng. Đây là vụ tấn công mạng tồi tệ nhất xảy ra với facebook, với khả năng các tài khoản bị truy cập được đánh giá là chưa từng có tiền lệ.

Bà đầm và "đạo đức chính trị"

Bà đầm và "đạo đức chính trị"
(PLO) - Nước Pháp hiện tại không chỉ sôi động về cải tổ nội các và phân hóa nội bộ đảng cầm quyền, không chỉ bi quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế và khả năng giải quyết được các vấn đề xã hội mà còn có thêm vụ bê bối chính trị mới. 

Hệ thống tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ bị giới hạn tính độc lập

Hệ thống tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ bị giới hạn tính độc lập
(PLO) - Ngày 26/2/2014, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Abdullah Gul đã ký phê chuẩn luật cải cách ngành tư pháp,  theo đó chính phủ có nhiều tiếng nói hơn trong việc bổ nhiệm các thẩm phán và công tố viên. Dự luật này đã được Quốc hội Thổ thông qua ngày 15/2.