Từ khóa: #văn bản hướng dẫn

Cần hoàn thiện pháp luật để quản lý hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty đa quốc gia

Cần hoàn thiện pháp luật để quản lý hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty đa quốc gia
 (PLO) - Với sự phát triển mạnh mẽ, các công ty đa quốc gia đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, pháp luật Việt Nam cũng cần tiếp tục cải thiện để có các chế tài đủ sức răn đe khi xử lý các vi phạm, đặc biệt trong vấn đề bảo vệ môi trường đối với các công ty này.

Hòa giải cơ sở: Cần nhiều hơn những tấm lòng

Hòa giải cơ sở: Cần nhiều hơn những tấm lòng
(PLO) -  Cần nhận thức rõ: hòa giải ở cơ sở là một trong các cơ chế giải quyết xung đột xã hội rất nhân văn, ít tốn kém, hiệu quả cao, giá trị bền vững; là nội dung, phương thức thực hiện dân chủ hóa đời sống của người dân tại cộng đồng. Duy trì, củng cố, phát triển hòa giải ở cơ sở là trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân, là  nhiệm vụ của các cấp, các ngành, tổ chức, đoàn thể, trong đó Mặt trận Tổ quốc giữ vai trò nòng cốt.

Giải pháp nào đảm bảo minh bạch, tránh thất thoát trong quản lý tài sản công?

Giải pháp nào đảm bảo minh bạch, tránh thất thoát trong quản lý tài sản công?
(PLO) - Sau gần 10 năm thực hiện Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (TSC)  2017, công tác quản lý, sử dụng TSC đã đi vào nền nếp, tuy nhiên theo ông Trần Đức Thắng, Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính, thực tế vẫn còn những tồn tại, thất thoát, lãng phí, đặc biệt liên quan đến nhà, đất công...

Ngành Thi hành án quân đội 25 năm xây dựng, trưởng thành

Từ khi thành lập đến nay, ngành Thi hành án Quân đội đã hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ được giao.
(PLO) - Từ khi thành lập đến nay, ngành Thi hành án Quân đội đã hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo quy định của pháp luật và Bộ Quốc phòng, góp phần quan trọng giữ nghiêm kỷ cương, phép nước, kỷ luật Quân đội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng Quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.                                                                   

Hà Nội: Không sử dụng vốn vay ODA để mua sắm xe ô tô

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Không sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi, vốn vay thương mại để mua sắm xe ô tô. Năm 2018, không thực hiện mua sắm tập trung cấp quốc gia đối với xe ô tô phục vụ công tác. Đây là những nội dung được UBND TP Hà Nội yêu cầu trong Văn bản hướng dẫn mua sắm tài sản công từ ngân sách nhà nước năm 2018…

Lâm Đồng: Tạm dừng xem xét, điều chuyển tài sản công

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo Sở Tài chính, các cơ quan, đơn vị thuộc, các doanh nghiệp nhà nước và UBND các huyện, TP trong tỉnh tạm dừng việc xem xét, điều chuyển tài sản công và chấp hành nghiêm văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Hạn chế nguy cơ phải bồi thường trong thi hành án dân sự

Ảnh minh họa.
(PLO) - Từ ngày 1/7/2018, một vụ việc thi hành án về yêu cầu bồi thường giải quyết tại Tòa án sẽ được điều chỉnh đồng thời bởi Luật THADS và Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017. Vì vậy, Thủ trưởng cơ quan THADS cần cân nhắc đầy đủ, kỹ lưỡng và theo đúng quy định của pháp luật trước khi ban hành các văn bản để hạn chế thấp nhất nguy cơ phải thực hiện bồi thường nhà nước.

Không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án nên xếp diện việc gì?

Cơ quan THADS tổ chức xác minh điều kiện thi hành án. Ảnh minh họa
(PLO) - Cùng là trường hợp chưa xác định được địa chỉ, nơi cư trú của người phải thi hành án nhưng pháp luật thi hành án dân sự (THADS) hiện hành đang có hai quy định liên quan khiến cơ quan THADS địa phương lúng túng trong áp dụng. Để đảm bảo thực thi pháp luật và hiệu quả công tác THADS, nhiều ý kiến đề nghị Tổng cục sớm có hướng dẫn thống nhất trong toàn quốc.

Lúng túng áp dụng quyền yêu cầu thay đổi chấp hành viên của người được thi hành án

Các chấp hành viên cần vô tư khi làm nhiệm vụ  ( ảnh minh họa)
(PLO) - Bên cạnh việc tăng cường các quy định, hạn chế lỗ hổng của pháp luật thi hành án dân sự (THADS) đối với các thủ tục, quy trình tổ chức thi hành án, Luật THADS 2008, sửa đổi bổ sung 2014 cũng đã quan tâm nâng cao vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của chấp hành viên. Tuy nhiên, việc mở rộng quyền yêu cầu thay đổi chấp hành viên của người được thi hành án và người phải thi hành án hiện đang chưa được quy định thống nhất, làm ảnh hưởng đến quá trình tổ chức thi hành án của chấp hành viên.

Đề cao tính tự giác trong thi hành pháp luật dân sự

Ảnh minh họa
(PLO) - Pháp luật dân sự (PLDS) là pháp luật quy định về cách hành xử của con người trong các mối quan hệ tư nên việc thi hành PLDS chủ yếu dựa trên ý thức tự giác, tinh thần tự nguyện của các chủ thể tham gia các quan hệ đó. Do vậy, để PLDS được thực hiện thì vai trò của các cá nhân, tổ chức là yếu tố quyết định, còn các cơ quan công quyền chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho việc hình thành các quan hệ dân sự.

Lãi suất chậm thi hành án của khoản thu nộp ngân sách: Nên xem xét miễn, giảm trong một số trường hợp

Ảnh minh họa
(PLO) - Hiện nay, nhiều bản án tuyên phần lãi suất chậm thi hành án đối với người phải thi hành án và sau 5 năm khoản tiền lãi chậm thi hành án của khoản tiền phải thu nộp ngân sách với số tiền rất lớn nên không thỏa mãn điều kiện (số tiền dưới 2 triệu đồng) và trong thời hạn 5 năm để được xét miễn. 

Quyền và nghĩa vụ thi hành án khi tổ chức bị giải thể: Đề xuất đình chỉ thi hành án

Một buổi trao đổi nghiệp vụ của cán bộ thi hành án địa phương. Ảnh minh họa.
(PLO) - Luật Thi hành án dân sự (THADS) năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) đã quy định khá chi tiết về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án trong dân sự. Tuy nhiên, hiện nay phát sinh một vướng mắc khi giải quyết việc chuyển giao trong trường hợp người phải thi hành án là tổ chức giải thể do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCN).