Từ khóa: #Vua Gia Long

Sân khấu Thanh Bình - cái nôi đào tạo hát bội cả nước

Trích đoạn hát bội về việc Lý Đạo Thành, Tể tướng nhà Lý kiên quyết xử lý hành vi bán nước cầu vinh trước khi cuộc chống xâm lược nhà Tống của nhà Lý diễn ra.
(PLVN) - Các sân dài và rộng trước Thanh Bình Từ Đường (kiệt 281 đường Chi Lăng, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế) trước đây là sân khấu Thanh Bình. Sân khấu này lúc đầu chỉ để diễn tập tuồng (hát bội). Dần dần về sau theo yêu cầu của quần chúng, sân khấu là nơi biểu diễn phục vụ rộng rãi người xem của kinh thành Huế. 

Khôi phục áo dài nam giới - tại sao không?

Các thành viên của Câu lạc bộ Áo dài nam truyền thống.
(PLVN) - Vừa qua, việc nam - nữ cán bộ, công chức Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên-Huế mặc áo dài đi làm đã được dư luận chú ý. Các chuyên gia văn hóa cho rằng, nếu muốn trở thành quốc phục, lễ phục, các nhà thiết kế thời trang cần biến hóa áo dài nam vẫn giữ được truyền thống, nhưng tiện dụng hơn.

Gia Miêu xứ Thanh: “Đất sinh vương, sinh thánh, sinh thần” (Kỳ cuối)

Đình làng Gia Miêu cổ kính, đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, tinh hoa văn hóa Việt.
(PLVN) - Như đã nói ở kỳ trước, Gia Miêu Ngoại Trang (thuộc huyện Hà Trung, Thanh Hóa) là vùng đất cổ linh thiêng, nơi phát tích vương triều Nguyễn. Năm 1822, vua Minh Mạng trong lần về thăm đã có bài minh văn trong đó có câu: "Đất lớn chúa thiêng sinh ra Triệu Tổ/ Vun đắp cương thường nêu rạng thánh võ/ Nghĩa động quỷ thần công truyền vũ trụ"... 

Bí ẩn đằng sau 3 bức tượng Đức ông chân trần khác lạ nơi chùa Bộc

Tượng Đức Ông với một chân trần độc đáo của chùa Bộc được cho là hiện thân vua Quang Trung.
(PLVN) - Bất chấp sự cấm đoán, truy lùng ráo riết để giết hại, bỏ tù bất cứ ai liên quan tới nhà Tây Sơn của vua Gia Long triều Nguyễn, tại chùa Bộc nhân dân vẫn bí mật thờ tượng vua Quang Trung dưới hình thức Đức ông. Những khác thường tại ban thờ Đức ông của chùa Bộc phải đến năm 1962 mới dần được hé lộ. 

Chiêm bái ngôi chùa được mệnh danh đẹp nhất xứ Đàng Trong

Chiêm bái ngôi chùa được mệnh danh đẹp nhất xứ Đàng Trong
(PLVN) - Với cảnh đẹp tự nhiên và quy mô bề thế, ngay từ thời các chúa Nguyễn, chùa Thiên Mụ nằm bên bờ sông Hương thơ mộng đã được mệnh danh là ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong. Ngày nay, chùa là điểm đến không thể bỏ qua với mỗi du khách khi đến thăm xứ Huế.

Bí mật cuộc sống thái giám trong cung cấm

Một số thái giám đời nhà Nguyễn.
(PLVN) - Về thái giám (hoạn quan), sử sách của ta chỉ chép tỉ mỉ từ đời Lý, trước đó nước ta có hoạn quan hay không thì không rõ, nhưng xét ra có lẽ chế độ hoạn quan của ta bắt chước Trung Quốc. Theo các sách Chu lễ và Kinh lễ thì đời nhà Chu các hoạn quan chỉ giữ việc quét dọn, canh phòng, hầu hạ trong cung cấm, thường được gọi là Tư nhân, hay Yêm doãn (yêm = thiến, doãn = trưởng quan) sau mới đổi ra hoạn quan nghe tôn quý hơn...