Từ khóa: #viện kiểm sát nhân dân

Kiểm sát viên có quyền gì khi phát hiện thiếu sót của tòa án?

Kiểm sát viên có quyền gì khi phát hiện thiếu sót của tòa án?
(PLO) - Theo quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), khi phát hiện thiếu sót của tòa án, Kiểm sát viên có quyền kiến nghị khắc phục vi phạm và phòng ngừa vi phạm, tội phạm

Khép lại một năm

Khép lại một năm
(PLO) - Trang báo của ngày cuối cùng tháng 12 được mở ra đồng nghĩa khép lại năm 2017 sôi động với nhiều biến cố trong đời sống xã hội, chính trị, kinh tế và pháp luật ở nước ta.

Phát hiện nhiều thiếu sót qua kiểm tra công tác xác minh, phân loại án

Một cuộc họp giao ban về công tác THADS
(PLO) -Triển khai kế hoạch năm 2017, Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) đã thực hiện 4 đoàn kiểm tra công tác xác minh, phân loại án tại 19 cơ quan THADS thuộc các tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Phú Yên, Bình Thuận, Sơn La. Theo kết quả kiểm tra, bên cạnh một số kết quả tích cực, các đơn vị được kiểm tra còn nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
 

Xây dựng hình ảnh đẹp người cán bộ kiểm sát

Ông Trần Trung Nhân, Phó Viện trưởng VKSND tỉnh cùng đoàn viên trong Chi đoàn trao quà trực tiếp.
Với tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, những năm qua cán bộ công chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Đồng Nai đã hưởng ứng và hỗ trợ, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, các bà mẹ Việt Nam anh hùng trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao hiệu quả thi hành án hành chính

Ảnh minh họa
(PLO) -Thi hành án là công đoạn cuối cùng, bảo đảm cho bản án, quyết định Tòa án được chấp hành, góp phần thượng tôn pháp luật. Thời gian qua, công tác thi hành án dân sự (THADS) nói chung và thi hành án hành chính (THAHC) nói riêng đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực song vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tế. 

Thừa phát lại: Có nên mở rộng dịch vụ tống đạt?

Hướng dẫn người dân lập vi bằng tại Văn phòng Thừa phát lại Ba Đình.
(PLO) - Tống đạt văn bản là một trong 4 công việc trong hoạt động của Thừa phát lại. Tống đạt là việc thông báo, giao nhận các văn bản của Tòa án và cơ quan thi hành án dân sự do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần mở rộng dịch vụ tống đạt của Thừa phát lại đến nhiều lĩnh vực, cho nhiều cơ quan khác.

Thành lập Phòng nghiệp vụ điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp khu vực miền núi phía Bắc

Phó Viện trưởng thường trực VKSND Tối cao Nguyễn Hải Phong và Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Đỗ Đức Duy trao quyết định và hoa cho lãnh đạo Phòng 8.
(PLO) - Thực hiện Quyết định số 47/QĐ-VKSTC ngày 18/4/2017 của Viện trưởng VKSND Tối cao về việc thành lập Phòng nghiệp vụ điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, chiều qua (5/6), tại thành phố Yên Bái, VKSND Tối cao đã tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Phòng điều tra tội phạm xảy ra tại các tỉnh miền núi phía Bắc (Phòng 8) và trao Quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cấp phòng. Phó Viện trưởng Thường trực VKSND Tối cao Nguyễn Hải Phong tham dự và chủ trì buổi lễ.

Quận Tây Hồ, Hà Nội: Thu hồi đất ngoài dự án?

Các hộ dân cho rằng vị trí nhà của họ không nằm trong Dự án, nhưng vẫn 
bị thu hồi
(PLO) - Báo PLVN nhận được đơn của một số hộ dân phường Thụy Khuê phản ánh về việc UBND quận Tây Hồ cưỡng chế thu hồi hàng nghìn m2 đất mà các hộ dân cho là nằm ngoài Dự án Xây dựng đường Văn Cao – Hồ Tây.

Quy định thi hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án

Hình minh họa
(PLO) - Công ty A có nợ Chi cục thuế số tiền 1.000.000.000 đồng. Trong quá trình hoạt động đơn vị này có nhận được Quyết định áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản của Tòa án nhân dân, phong tỏa tài khoản của Công ty A tại Ngân hàng X, là nơi mà Công ty này chọn là điểm giao dịch.
Hỏi: Công ty A phải thi hành quyết định của Chi cục thuế hay thi hành Quyết định áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản của Tòa án nhân dân?

Tại tòa, kiểm sát viên không được nói ngọng, nói lắp, cáu gắt, nóng giận

Ảnh minh họa
(PLO) - “Kiểm sát viên phải có thái độ lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác; khi phát biểu phải dõng dạc, từ tốn, không được cáu gắt, nóng giận, xúc phạm người khác...”  là yêu cầu mà Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (VKSNDTC) nêu rõ tại Quyết định 46/QĐ-VKSTC về Quy tắc ứng xử của Kiểm sát viên (KSV) khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp tại phiên toà, phiên họp của Toà án, bắt đầu thực hiện từ ngày 20/2/2017.