Từ khóa: #viêm não

Cảnh báo bệnh viêm não Nhật Bản ở người lớn

Bệnh nhân viêm não Nhật Bản điều trị tại Khoa Bệnh lây đường hô hấp và hồi sức Truyền nhiễm.
Gần đây, Khoa Bệnh lây đường hô hấp và hồi sức Truyền nhiễm, Bệnh viện trung ương quân đội 108, tiếp nhận nhiều bệnh nhân người lớn, trong đó có các chiến sĩ bộ đội mắc bệnh viêm não Nhật Bản điển hình, với những tổn thương nặng nề về thần kinh-tâm thần, để lại di chứng, tàn phế nghiêm trọng nếu khỏi bệnh.

Dân hoang mang khi virus Nipah trở lại, nhiều người tử vong

Dân hoang mang khi virus Nipah trở lại, nhiều người tử vong
(PLO) - Người dân huyện Calicut, bang Kerala, miền Nam Ấn Độ, đang hoang mang sau khi giới chức y tế địa phương thông báo đã có ít nhất 3 trường hợp tử vong do nhiễm virus Nipah và 8 trường hợp tử vong khác đang được điều tra khả năng liên quan tới loại virus này.

Vào mùa nắng nóng, chớ chủ quan với bệnh dại

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, chủ yếu ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính là chó. Bệnh thường tăng cao vào mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, gặp ở mọi lứa tuổi và hầu hết các trường hợp tử vong do bệnh dại đều không tiêm vắc xin. 

Vì sao mắc viêm não mô cầu có thể tử vong sau 24 giờ nhiễm bệnh?

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Số ca bệnh không nhiều, nhưng viêm não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có thể dẫn tới tử vong hoặc để lại nhiều di chứng nặng, đặc biệt lây lan qua đường hô hấp nên luôn được cảnh báo nguy hiểm. Bệnh nhân thậm chí có tử vong ngay trong vòng 24 giờ khởi bệnh.

Bộ Y tế lo ngại sự thay đổi nghiêm trọng hệ miễn dịch trong cộng đồng

Tiêm phòng vắc xin đầy đủ là cách phòng chống dịch bệnh cho trẻ nhỏ (Ảnh minh họa - internet)
(PLO) - Thời tiết chuyển mùa như hiện nay tạo điều kiện thuận lợi để bệnh sởi bùng phát. Từ đầu năm 2018 đến nay, số ca mắc sởi ở miền Bắc đã tăng cao gấp 30% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cảnh báo, dịch sởi thường có chu kỳ 4 năm quay trở lại 1 lần…

Dịch cúm tạm lắng, thủy đậu vào mùa

Ảnh minh họa nguồn internet
(PLO) - Dịch cúm vừa lắng xuống, các chuyên gia y tế cảnh báo, tại các tỉnh, thành phố phía bắc đang bước vào đợt cao điểm của bệnh thủy đậu. Tuy là bệnh truyền nhiễm lành tính, song nếu người mắc bệnh thủy đậu trên nền bị các bệnh suy giảm miễn dịch thì có thể biến chứng nặng, thậm chí tử vong. 

Chớ chủ quan với bệnh dại!

Ảnh minh họa
(PLO) - Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, chưa có thuốc đặc trị và khi đã lên cơn dại thì vô phương cứu chữa. Từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh dại trung bình 3 - 6 tháng, có rất ít trường hợp phát bệnh sớm hơn hoặc cá biệt có những ca sau vài năm mới phát bệnh.

Ấn Độ đối mặt khủng hoảng y tế

Quá tải là tình trạng thường thấy ở các bệnh viện tại Ấn Độ
(PLO) - Hệ thống chăm sóc sức khỏe công không đáp ứng được yêu cầu khiến những bệnh viện tư không được kiểm soát mọc lên khắp nơi ở Ấn Độ. “Cò” bệnh viện hoành hành, các vụ sơ suất y khoa hay lạm thu là việc thường xuyên. Đó là vài mảng trong bức tranh khủng hoảng y tế hiện nay tại Ấn Độ.

Chuyên gia tư vấn cách phòng tránh bệnh sởi

Ban sởi nổi trên da trẻ. (Hình minh họa)
(PLO) -Sởi là bệnh truyền nhiễm thường gặp, có thể gây thành dịch, để lại những di chứng nặng nề nếu không được chữa trị kịp thời. Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Bá Hiền, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Đống Đa, Phó Chủ nhiệm chuyên khoa Truyền nhiễm Thành phố Hà Nội có những chia sẻ để người dân chủ động phòng tránh sởi hiệu quả.

Bệnh sởi diễn biến xấu ở Hà Nội: Có phần nguyên nhân từ cha mẹ?

Nhiều trẻ nhỏ đến khám và điều trị sởi tại Bệnh viện
(PLO) -Hai tháng trở lại đây, số lượng trẻ mắc sởi tại Hà Nội liên tục tăng, trong đó có trẻ bị biến chứng viêm phổi nặng. Trong số trẻ vào Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị, hầu hết đều trong nhóm đối tượng dưới 1 tuổi, đặc biệt dưới 9 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao do chưa được tiêm phòng.

Cảnh báo tình trạng ăn ốc sên vì nghe đồn “chữa bệnh”

Ốc sên là vật chủ trung gian của loài giun tròn, khi ăn phải sẽ gây bệnh cho con người
(PLO) - Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) lên tiếng cảnh báo trước tình trạng người dân ăn ốc sên vì nghe đồn “chữa bệnh”, “bổ khớp”, “đẹp da”. Thực tế, công dụng chữa bệnh đâu chưa thấy nhiều người đã bị viêm não, viêm màng não, thậm chí tử vong vì ăn ốc sên.

Điều trị bệnh viêm não bằng đông y

Kim ngân hoa, huyền sâm, hoắc hương, kỷ tử
(PLO) - Viêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm thường xuất hiện vào mùa hè. Đây là bệnh cấp, phát bệnh và chuyển biến rất nhanh, cần điều trị kịp thời để tránh di chứng và thậm chí tử vong.

Bộ y tế: Có thể gia tăng số mắc mới viêm não Nhật Bản trong thời gian tới

Biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất là phải tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản đầy đủ và đúng lịch
(PLO) - Tại buổi gặp gỡ báo chí cung cấp thông tin về dịch bệnh chiều ngày 9/7, Bộ y tế cho biết, tình hình mắc viêm não vi rút, viêm não Nhật Bản thấp hơn nhiều so với các năm trước đây. Tuy nhiên bệnh thường bùng phát trong mùa hè nên thời gian tới có thể số mắc mới tiếp tục gia tăng, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc.