Từ khóa: #tự do

Nhà là nơi để về: Họ đã 'lạc' nhau ở đâu?…

Cảnh trong phim Thế giới hôn nhân. (Ảnh minh họa, chụp màn hình)
(PLVN) -  Nhà đương nhiên là nơi để về. Nhưng trong cuộc sống hiện đại, có những khoảng thời gian, nhà không còn là nơi ấm áp, là chốn nương náu, yêu thương. Bởi ở một khoảng thời gian nào đó, những người đã từng yêu nhau, bỗng “lạc” nhau trong đời…

Khuôn mẫu giới – chuẩn mực hay áp lực?

Các diễn giả tham gia tọa đàm trực tuyến "Khuôn mẫu giới - Chuẩn mực hay áp lực?”.
(PLVN) - Trả lời câu hỏi này, các diễn giả tham gia buổi tọa đàm nằm trong khuôn khổ dự án "Thành phố an toàn, thân thiện với em gái” do Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) phối hợp với Mạng lưới ngăn ngừa và ứng phó với bạo lực giới (GBVnet) thực hiện với sự hỗ trợ của Tổ chức Plan International Việt Nam, đều cho rằng trong xã hội hiện đại ngày nay, một số tiêu chuẩn, khuôn mẫu giới này không còn phù hợp, đôi khi còn là những áp lực với nhiều người.

Huyền bí những tập tục dành cho... người chết

Huyền bí những tập tục dành cho... người chết
(PLO) -Vào thời Trung Cổ, các nhà thờ bảo vệ cho những thành viên trong giáo xứ của họ. Khi có ai đó trong giáo xứ tạ thế, nhà thờ sẽ quyết định an táng họ ở một khu nghĩa địa nhà thờ thích hợp. Sở dĩ có điều này là vì nhà thờ sẽ nhận thêm tiền cho lễ tang. 

Bao giờ 'xin lỗi' trở thành 'văn hóa công chức' Việt?

Ông Chen Lai Shih Kuan
Lời xin lỗi sẽ khởi đầu cho sự thay đổi cung cách làm việc của cơ quan công quyền, tất nhiên phải thành tâm chứ không “diễn”, xin lỗi theo “quy trình”. Thái độ thể hiện bằng hành động và hành động khởi đầu đơn giản nhất chính là lời xin lỗi.

Cựu Thủ tướng Ý lại dính líu “tiệc sex”

Ông Silvio Berlusconi (giữa) đối mặt với hàng loạt phiên tòa và tội danh
(PLO) - Danh tính của cựu Thủ tướng Silvio Berlusconi lại được giới truyền thông đề cập sau khi ông bị Công tố viên TP Milan - bà Tiziana Siciliano - cáo buộc đã chi khoảng 10 triệu euro (12 triệu USD) để mua sự im lặng của 21 cô gái, đa phần là gái bán hoa cao cấp từng dự các buổi tiệc sex trác táng. 

Số phận bi tráng của 10 nguyên soái “khai quốc công thần” Trung Quốc và 49 bà vợ (Kỳ cuối)

Số phận bi tráng của 10 nguyên soái “khai quốc công thần” Trung Quốc và 49 bà vợ (Kỳ cuối)
(PLO) - Mười vị đó là: Chu Đức, Bành Đức Hoài, Lâm Bưu, Lưu Bá Thừa, Hạ Long, Trần Nghị, La Vinh Hoàn, Từ Hướng Tiền, Nhiếp Vinh Trăn, Diệp Kiếm Anh. Tuy nhiên, cùng với lịch sử đầy biến động của Trung Quốc, số phận những vị “khai quốc công thần” này cũng đầy thăng trầm và có những người phải chịu oan khuất nơi chín suối. 

Quyền con người trong Hiến pháp 2013: Bước phát triển mới trong lịch sử lập pháp

Ảnh minh họa: Quyền được chăm sóc, học tập của trẻ em được Hiến pháp bảo vệ.  (Trong ảnh: Các cháu thiếu nhi vui chơi tại Trường Mẫu giáo Hoàng Mai, TP.Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận)
(PLO) - Hiến pháp 2013, đạo luật gốc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã mở ra một bước phát triển mới về tư duy pháp lý. Trong tổng thể những điểm mới của bản Hiến pháp, không thể không đề cập đến sự công nhận về quyền con người trong Chương II về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.

Để bãi đá sông Hồng tiếp tục hoạt động, quận Tây Hồ coi thường “lệnh” TP Hà Nội

Để bãi đá sông Hồng tiếp tục hoạt động, quận Tây Hồ coi thường “lệnh” TP Hà Nội
(PLO) - Đã quá hạn UBND TP Hà Nội chỉ đạo quận  Tây Hồ giải tỏa các hoạt động vi phạm pháp luật về đê điều tại bãi đá sông Hồng gần 1 tháng. Tuy nhiên, “mệnh lệnh” của TP Hà Nội đang bị quận Tây Hồ bất chấp. Không được giải tỏa, công trình sai phạm lại càng được xây dựng quy mô và trục lợi bất chính nhiều hơn.


UBND TP Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo giải tỏa các hoạt động vi phạm pháp luật về đê điều tại bãi đá sông Hồng, phường Nhật Tân trước ngày 15/9/2014. Quá thời hạn trên gần 1 tháng, điều đáng ngạc nhiên là “mệnh lệnh” của TP Hà Nội đã không những không được thực hiện, các công trình sai phạm trên bãi đá sông Hồng lại càng được xây dựng quy mô và trục lợi nhiều hơn.

Bộ trưởng “Tư pháp kháng chiến” Vũ Đình Hòe

Cụ Hòe tặng cuốn Hồi ký cho Bộ trưởng Hà Hùng Cường
(PLO) - Trong hoàn cảnh “sang Bộ Tư pháp bây giờ thì khác nào lao đầu vào tổ kiến lửa”, từ Bộ trưởng Quốc gia giáo dục đầu tiên, Bộ trưởng Vũ Đình Hòe đã trở thành Bộ trưởng “Tư pháp kháng chiến” và có nhiều đóng góp cho ngành Tư pháp.