Từ khóa: #tố tụng

11.180 quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND, UBND bị kiện ra tòa

Hình ảnh tại phiên họp.
(PLO) - Thông tin trên được đưa ra tại phiên họp toàn thể của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (QH) cho ý kiến về dự thảo Báo cáo giám sát “Việc chấp hành pháp luật về tố tụng hành chính (TTHC) trong giải quyết các vụ án hành chính, thi hành các bản án, quyết định hành chính (QĐHC) đối với QĐHC, hành vi hành chính (HVHC) của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND), UBND diễn ra sáng nay (22/8).

Công tác giám định tư pháp tại Hà Nội phục vụ kịp thời hoạt động tố tụng

Ảnh minh họa
(PLO) - Trong thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp của công tác điều tra, truy tố và xét xử tội phạm trên địa bàn Thủ đô, công tác giám định tư pháp (GĐTP) của Hà Nội đã có những chuyển mình kịp thời, nâng cao chất lượng giám định cả về nội dung và hình thức. Tuy nhiên, nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả của công tác GĐTP, Hà Nội kiến nghị các cơ quan TƯ phải đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Không chịu được “ghế nóng”?

Hình minh họa
(PLO) - Sự việc hy hữu, chưa có tiền lệ xảy ra tại phiên tòa phúc thẩm một vụ án hình sự ở Gia Lai, một Kiểm sát viên giữ quyền công tố tại phiên tòa đùng đùng bỏ ra về trong lúc tranh tụng đang diễn ra.

Thủ tục lựa chọn, ký hợp đồng trợ giúp pháp lý với luật sư

Thủ tục lựa chọn, ký hợp đồng trợ giúp pháp lý với luật sư
(PLO) - Quyết định số 1540/QĐ-BTP về công bố thủ tục hành chính mới ban hành và được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp vừa được Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành đã hướng dẫn thủ tục lựa chọn, ký hợp đồng trợ giúp pháp lý với luật sư.

Xã hội hóa một số lĩnh vực giám định tư pháp: Vì sao khó?

Xã hội hóa một số lĩnh vực giám định đang gặp khó khăn. (Hình minh họa)
(PLO) - Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật Giám định tư pháp, công tác giám định tư pháp đã có bước phát triển quan trọng. Tuy nhiên, những kết quả trên vẫn chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu giám định tư pháp trong hoạt động tố tụng đã đề ra, nhất là việc thực hiện xã hội hóa giám định tư pháp trong một số lĩnh vực còn rất chậm. Tại sao lại như vậy trong khi Đảng và Nhà nước vẫn luôn đề cao chủ trương xã hội hóa này?

Xã hội hóa một số lĩnh vực giám định tư pháp: Sẽ góp phần hiệu quả trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Thứ trưởng Trần Tiến Dũng cho rằng xã hội hóa giám định một số lĩnh vực là rất quan trọng
(PLO) - Để đáp ứng kịp thời, có chất lượng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động tố tụng trong công cuộc cải cách tư pháp, Bộ Tư pháp được giao chủ trì xây dựng Đề án đẩy mạnh xã hội hóa giám định tư pháp (GĐTP) trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, xây dựng và các lĩnh vực khác. 

Sớm sửa đổi điều kiện phải chấp hành xong các nghĩa vụ dân sự để được đề nghị đặc xá

Phó Thủ tướng Thường trực  Trương Hòa Bình trao quyết định đặc xá cho các phạm nhân.
(PLO) - Một trong những điều kiện để được đề nghị đặc xá theo Luật Đặc xá năm 2007 có quan hệ chặt chẽ với công tác thi hành án dân sự (THADS) chính là điều kiện “phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là hình phạt tiền, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, án phí và các nghĩa vụ dân sự khác”. Dự kiến tới đây, điều kiện này sẽ được sửa đổi và đang được kỳ vọng là tạo bước tiến lớn đối với hệ thống THADS.

Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng cần có điều kiện gì?

Ảnh minh họa
(PLO) - Để đảm bảo Nhà nước cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý (TGPL) có chất lượng, Luật TGPL năm 2017 đã bỏ quy định LS thực hiện TGPL với tư cách là cộng tác viên, thay vào đó là LS trực tiếp ký hợp đồng theo pháp luật về dân sự với Trung tâm TGPL nhà nước theo cơ chế tuyển chọn. 

Ngành Tư pháp sẵn sàng triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017

Ông Nguyễn Văn Bốn
(PLO) - Có hiệu lực từ ngày 01/7/2018, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017 với nhiều quy định mới đáng chú ý. Để triển khai luật mới, ngành Tư pháp đã có sự chuẩn bị như thế nào? Ông Nguyễn Văn Bốn, Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước trao đổi xung quanh vấn đề này. 

Lào Cai: Kiến nghị chính sách thu hút người làm giám định tư pháp

Ảnh minh họa
(PLO) - Thực hiện Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 28/2/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp”, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Kế hoạch số 170/KH-UBND về việc triển khai thực hiện “Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp” trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Quyền và nghĩa vụ của nhà báo

 Quyền và nghĩa vụ của nhà báo
Điều 25, Mục 4, Luật Báo chí quy định rõ về Quyền và nghĩa vụ của Nhà báo - người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo.

Hãy dành một chương về giám sát của nhân dân trong Luật PCTN

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Bác Hồ lúc sinh thời đã nói: Nhân dân có hàng chục triệu đôi mắt, đôi tai. Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành công nhiều, giúp đỡ ta ít thì thành công ít... Thiết nghĩ Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi nên có một chương về giám sát của nhân dân.

Vẫn khó xử lý tài sản thế chấp khi thi hành án

Hình minh họa
(PLO) - Bên cạnh việc tạo các thuận lợi và bảo đảm quyền lợi của các tổ chức tín dụng, việc xử lý thu hồi nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 vẫn bộc lộ một số vướng mắc cần tháo gỡ, trong đó chủ yếu là các quy định liên quan tới tài sản.

Trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng có gì mới?

Ảnh minh họa
(PLO) - Để bảo vệ quyền con người, quyền công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013, Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2017 và trong các Bộ luật, luật về tố tụng mới được Quốc hội ban hành thời gian gần đây đã có nhưng quy định cụ thể, đảm bảo quyền được TGPL của người được TGPL khi tham gia tố tụng với tư cách là bị can, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan…