Từ khóa: #tập đoàn dệt may việt nam

Việt Nam phải có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới

Chủ tịch nước phát biểu tại buổi lễ.
(PLVN) - “Tôi đã nói với Chủ tịch Tập đoàn Vinatex và Hiệp hội Dệt may, Việt Nam phải có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới. Đây là mục tiêu phấn đấu rất quan trọng để chúng ta có thương hiệu thực sự ”, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.

Ngành Dệt may làm gì khi 1 vạn lao động bị “bó gối”?

Dệt may Việt Nam lo không trả được đơn hàng cho đối tác vì COVID-19.
(PLVN) - Tính đến ngày 10/7, đã có trên 10.000 lao động của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) không thể đến nhà máy. Con số này đáng quan ngại vì chiếm tới 10% lực lượng lao động của toàn Tập đoàn và trên 20% lực lượng lao động ở phía Nam - khu vực có đóng góp trên 60% thu nhập của Tập đoàn này.

Doanh nghiệp dệt may xoay xở vượt khó

May Đáp Cầu đã phải dừng sản xuất 2 nhà máy tại tâm dịch Bắc Ninh.
(PLVN) -  Nhà máy xuất hiện F0, công nhân nghỉ việc vì không chấp nhận ăn ngủ tại chỗ… là những khó khăn khiến kế hoạch sản xuất, giao hàng của doanh nghiệp ngành may trong vùng dịch bị xáo trộn, thiệt hại kinh tế đáng kể.

Tết đến sớm với công nhân dệt may

NLĐ mua sắm nhu yếu phẩm ngay tại trụ sở TCty Hòa Thọ.
(PLVN) - Vượt qua khủng hoảng dịch Covid-19, ngành dệt may Việt Nam dù tăng trưởng âm so với năm 2019 cũng đã sớm công bố mức thưởng Tết cho người lao động. Không chỉ thế, các hoạt động chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân trong Tết đặc biệt này cũng đã diễn ra ở khắp 3 miền…

HANOSIMEX- “Con chim đầu đàn” của ngành dệt may Việt Nam

Một gian hàng của HANOSIMEX.
(PLVN) - Là đơn vị giàu truyền thống của ngành may mặc Việt Nam, thương hiệu HANOSIMEX lâu nay đã tạo được chỗ đứng khá vững chắc trong lòng nhiều thế hệ người tiêu dùng Việt. Thương hiệu thuần Việt lâu đời này vẫn đang nỗ lực vượt qua khó khăn trong sản xuất kinh doanh, củng cố vị thế là một trong những nhãn hãng thời trang uy tín, định hình xu hướng tại thị trường Việt Nam.

Chỉ có 3,6% doanh nghiệp dệt may được hưởng hỗ trợ do dịch Covid-19 của Chính phủ

Chỉ có 113/ 3.143 doanh nghiệp dệt may tiếp nhận được chính sách hỗ trợ  trong Chỉ thị 11/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
(PLVN) - Đại dịch Covid-19 đã khiến ngành dệt may gặp rất nhiều khó khăn. Lần đầu tiên, tất cả các mặt hàng xuất khẩu của ngành dệt và ngành may mặc đều tăng trưởng âm. Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may đã được Chính phủ ban hành và doanh nghiệp cũng đang trông chờ được cứu nhưng những gì họ nhận được thì mới như “vài hạt gạo cho cái bụng rỗng”.

Doanh nghiệp mong mỏi được “trợ lực” thực sự

Các gói hỗ trợ cần kịp thời để doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục sau dịch Covid-19 (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Các Hiệp hội ngành hàng đều cho rằng các gói hỗ trợ và chính sách để “trợ lực” cho doanh nghiệp đều đã được Chính phủ, các bộ, ngành thông báo cụ thể, rất kịp thời và thiết thực. Tuy nhiên, thực tế là doanh nghiệp không dễ tiếp cận  các gói hỗ trợ này.

Sản xuất khẩu trang có dễ 'hái ra tiền'?

Ngành dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế để sản xuất khẩu trang xuất khẩu
(PLVN) - Trong thời điểm dịch bệnh phức tạp trên toàn thế giới, một số ý kiến cho rằng các doanh nghiệp trong ngành, sản xuất khẩu trang đang là “cỗ máy in tiền”. Công suất sản xuất khẩu trang của Việt Nam là rất lớn, lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu nội địa, đơn hàng thế giới tăng nhanh.

Doanh nghiệp dệt may chủ động tự cứu mình

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển hướng sản xuất
(PLVN) - Ngoài việc sẽ được tiếp sức từ các gói hỗ trợ kinh tế, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may đã nhanh chóng chuyển hướng sản xuất kinh doanh, mang về những hợp đồng xuất khẩu khẩu trang trị giá hàng chục triệu USD, dù nó là mặt hàng “tay trái” của ngành này.