Từ khóa: #tướng

Vị quan được suy tôn là thần linh

Miếu Quan Đế ở Giải Châu, quê Quan Vũ
(PLO) -Từ Tam Quốc đến đầu nhà Tùy, mọi người luôn coi Quan Vũ là anh hùng cái thế; nhưng coi ông là thần linh để lễ bái thì bắt đầu từ triều Tùy.

Mất nước vì coi thường tướng tài, kế lạ

Hồ Qúy Ly và tòa thành Đa Bang (Hình minh họa)
(PLO) -Vương triều Hồ với những cải cách táo bạo mang tính vượt thời đại chỉ tồn tại 7 năm nhưng đã tốn bao giấy mực từ xưa đến nay trong việc đánh giá, bình phẩm, nhìn nhận. Sự sụp đổ của triều đại này ngoài việc không được lòng dân còn có một lý do khác, đó là sai lầm nghiêm trọng về chiến lược quân sự, coi thường kế sách của một vị tướng người gốc Chiêm...

“Điều tra lại” thủ phạm đích thực hại chết Quan Vũ?

Miếu thờ 'Quan Thánh Đế'
(PLO) -Nhiều người đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” đều thấy băn khoăn, khó hiểu trước cái chết của Quan Vũ. Phía Bắc có Tào Tháo, Đông có Tôn Quyền, vậy mà một mình Quan Vũ trấn giữ phía Bắc, đằng sau không có bất cứ sự chi viện nào, chẳng phải là tự tìm lấy cái chết sao? Cho dù Quan Vũ không hiểu điều này, lẽ nào Lưu Bị không hiểu, Gia Cát Lượng cũng không hiểu?

Khương Duy – Bi kịch một tài năng thời Tam Quốc

Khương Duy khi về già (trong phim)
(PLO) -Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết, Khương Duy nắm quyền thống lĩnh quân Thục Hán, 11 lần đem quân phạt Ngụy nhưng không thành.

Chuyện lạ “ông vua vô thừa nhận” của triều Trần

Bắt giữ đám phản nghịch (Hình minh họa)
(PLO) -Nói đến các đế vương nhà Trần, sử sách thường thống kê 12 người, cộng với hai vua triều Hậu Trần nữa là tổng số 14 hoàng đế. Tuy nhiên, trong danh sách này bỏ qua một vị vua, người không được thừa nhận, thậm chí còn bị gọi là “kẻ tiếm ngôi làm loạn”. Vậy ai là người bị phân biệt, đối xử như vậy, mặc dù cũng là một vị vua?

Bí mật 3 đại nạn trong lịch sử hải quân Trung Quốc

Tàu 418 khi bị vớt lên
(PLO) -Trong lịch sử hải quân Trung Quốc kể từ sau khi nước CHND Trung Hoa ra đời năm 1949 đến nay đã xảy ra 3 sự cố kinh hoàng gây tổn thất nghiêm trọng về người và phương tiện. Sau nhiều năm, nguyên nhân các sự cố nghiêm trọng này cũng được làm sáng tỏ…

Giai thoại ngàn năm về mưu kế thần diệu của Gia Cát Lượng

Gia Cát Chiêm, con trai Gia Cát Lượng trong phim Tam Quốc diễn nghĩa
(PLO) -Khổng Minh Gia Cát Lượng là một trung thần nhà Thục Hán, đó là điều ai cũng biết. Trước khi Lưu Bị chết, thấy con trưởng Lưu Thiện tuổi còn nhỏ, năng lực kém cỏi nên truyền gọi Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm đến “thác cô” (gửi gắm con côi), coi họ là đại thần thác cô. Thế nhưng chí hướng của Gia Cát Lượng là khôi phục nhà Hán, Bắc phạt Trung nguyên, ông thẳng tay loại bỏ mọi trở ngại để đạt được mục tiêu đó.

Nguyễn Hữu Dật – Tài kiêm văn võ

Hai bên đánh không phân thắng bại ( Hình minh họa)
(PLO) -Như đã biết, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, danh vang khắp cõi Đàng Trong từ cổ chí kim nhờ công khai phá, mở mang đất Nam Bộ. Riêng cha ông, danh tướng Nguyễn Hữu Dật (1603 - 1681), lại được biết tới là một chiến tướng trong cuộc Trịnh – Nguyễn phân tranh 1627 – 1672, góp phần to lớn vào công cuộc tạo lập xứ Đàng Trong của chúa Nguyễn. 

Những tội ác khó dung tha của hoạn quan cung đình Trung Hoa

Những tội ác khó dung tha của hoạn quan cung đình Trung Hoa
(PLO) -Không chỉ bức hại vợ vua, giết con vua, nhiều thái giám còn cả gan đầu độc hai đời hoàng đế nhằm tranh quyền đoạt vị. Nhưng luật đời, làm việc ác thường bị quả báo. Những thái giám này dù nghĩ đủ mọi mưu đồ để hại người thì cuối cùng cũng bị lụy thân đến mất mạng.

Hoạn quan đoạt mạng chủ

Tranh vẽ Đường Kính Tông và cung nữ
(PLO) -Tần Thủy Hoàng là con trai của Tần Trang Tương Vương, 13 tuổi kế vương vị của cha, năm 39 tuổi xưng hoàng đế, ở ngôi 37 năm. Trong thời gian tại vị, ông lần lượt tiêu diệt 6 nước Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy, Tề, là người đầu tiên thống nhất Hoa Hạ, xây dựng nên nhà nước tập quyền trung ương đa dân tộc đầu tiên ở Trung Quốc. 

Hai người phụ nữ đặc biệt của vua Lê Thái Tổ

Nhà vua làm lễ tế người hồng nhan (Tranh minh họa)
(PLO) -Chung quanh cuộc đời vị vua khai sáng triều Hậu Lê có rất nhiều người phụ nữ, nhưng có hai người rất đặc biệt, một người là vợ nhưng là vợ chưa cưới, một người là con nhưng chỉ là con nuôi. Chính sử không nhắc đến họ...

Chuyện hiếm có về Hùng Dũng tướng Nguyễn Công Nhàn

 Lễ giỗ tướng Nguyễn Công Nhàn.
(PLO) -Kẻ sĩ phàm ở đời, bởi lòng tự trọng nên hiếm ai khen kẻ ngang hàng hoặc dưới mình dù họ thực tài bao nhiêu. Thế nên, việc Hùng dùng tướng Nguyễn Công Nhàn được những văn quan, võ tướng cùng đấng tôn quân khen ngợi, quả là việc hiếm lắm, mà cũng cho thấy được cái tố chất nổi bật của ông.