Từ khóa: #tín ngưỡng

Lần đầu ra mắt Sách trắng về tôn giáo: Mọi tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật

 Ban Tôn giáo Chính phủ trao tặng cờ Tổ quốc cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại lễ kỷ niệm 39 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2020. (Ảnh phatgiao.org.vn.webp)
(PLVN) - Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 và các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau này luôn khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong các quyền cơ bản của con người. Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, trong đó có thành tựu đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Tục thờ thổ công của người Tày, Nùng: Nét văn hóa đặc sắc giúp cố kết cộng đồng

Tục thờ thổ công của người Tày, Nùng: Nét văn hóa đặc sắc giúp cố kết cộng đồng
(PLVN) -  Theo quan niệm của người Tày, Nùng, Thổ công là vị thần có vai trò quan trọng khi đảm nhiệm việc cai quản mọi hoạt động trong đời sống của họ. Trong đời sống của mình, người Tày, Nùng luôn tin rằng, Thổ công là vị thần luôn phù hộ cho dân bản khỏe mạnh, làm ăn thuận lợi, cuộc sống bình an...

Lai Châu: Thực hiện có hiệu quả chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Một buổi sinh hoạt tại điểm nhóm sinh hoạt Hội Thánh Tin lành ở Pờ Ngài.
(PLVN) - Trong thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Lai Châu luôn thực hiện đầy đủ, đảm bảo quyền lợi của các tín đồ, chức sắc điểm nhóm tôn giáo trên địa bàn. Qua đó, nâng cao nhận thức về tư tưởng kính Chúa, yêu nước, yêu thương lẫn nhau, chấp hành tốt pháp luật, tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc.

Dùng âm nhạc ngợi ca nét đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu

Dùng âm nhạc ngợi ca nét đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu
(PLVN) - Chương trình nghệ thuật với chủ đề “Hướng về di sản” chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam đồng thời giới thiệu các tác phẩm âm nhạc mới của nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Kim Loan viết về nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Phong thủy và tín ngưỡng thờ thần thánh tại các tứ trấn Việt Nam (Kỳ 6): Khám phá tín ngưỡng thờ thần Huyền Vũ

Núi Cánh Diều tương truyền là nơi thần Thiên Tôn cắm gươm hóa.
(PLVN) - Trong bách thần của tín ngưỡng dân gian Trung Quốc có nhiều vị thần của Đạo giáo. Qua thời gian, từ một thánh thú có biểu tượng rùa - rắn, Huyền Vũ trở thành một vị thần của tín ngưỡng Trung Quốc, rồi thành thần tiên trong Đạo giáo và thành thần của người Việt. Đến nay, những dấu vết, biểu hiện của Đạo giáo có thể tìm thấy trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Chuyện ly kỳ linh thiêng quanh "Nghĩa địa Cá Ông"

Một lăng mộ Cá Ông được xây mang hình dáng con thuyền xé sóng vươn khơi.
(PLVN) - Theo tín ngưỡng thờ cá Ông (cá voi) của ngư dân miền biển, cá voi là loài động vật linh thiêng, là Bồ Tát đối với ngư dân hoạn nạn trên biển nên được tôn kính gọi  là “ngài”, thần Nam Hải. Tại nhiều địa phương, ngư dân đã bỏ tiền tỷ xây dựng lăng mộ cá voi với tên gọi thành kính "Nghĩa địa Cá Ông".

Con người có tổ, có tông…

Ảnh minh họa
(PLVN) - Với mỗi người con dân đất Việt, thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa. Đó là sự tưởng nhớ, tôn thờ những người có công sinh thành, nuôi dưỡng và những người có công với dân, với nước. Ý thức về tổ tiên, về những người có công với dân, với nước sẽ mang lại giá trị nhân văn sâu sắc, nó khởi phát mối thiện tâm trong mỗi con người, trong cộng đồng xã hội…

Tín ngưỡng thờ động vật của người Ai Cập cổ đại

Tín ngưỡng thờ động vật của người Ai Cập cổ đại
(PLVN) - Người Ai Cập khi đó cho rằng các vị thần có xuất hiện trên trái đất dưới hình dạng của một loài động vật nào đó. Nếu như họ tôn vinh và thờ phụng những loài động vật này chắc chắn sẽ làm hài lòng các vị thần. Chính vì vậy, những động vật được xem là các hóa thân của thần thánh đều được chăm sóc rất chu đáo và được nuôi gần đền thờ.