Từ khóa: #Trung ương

Thủ tướng viết bài ngợi ca tài lãnh đạo của Tổng Bí thư Lê Duẩn

Đồng chí Lê Duẩn thăm xưởng sản xuất hàng kim khí và mỹ nghệ của HTX Quyết Thắng (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh), năm 1979. Ảnh tư liệu
"Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn, chúng ta bày tỏ niềm tự hào và lòng biết ơn sâu sắc tới một con người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa... Hệ thống hành chính nhà nước chúng ta cần đặc biệt trân trọng tầm nhìn chiến lược và tư duy sáng tạo của đồng chí về xây dựng một Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân làm chủ, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng", Thủ tướng viết.

Đồng chí Lê Duẩn - Nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng

Tổng Bí thư Lê Duẩn thăm nhà máy đóng tàu Ba Son, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19/3/1980. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn (7/4/1907-7/4/2017), ngày 3/4, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học: “Đồng chí Lê Duẩn-nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị.” 

Hai căn hầm di tích giữa lòng TP HCM

Đường xuống hầm nơi chứa vũ khí
(PLO) -Nằm gọn trong những con hẻm nhỏ giữa trung tâm Sài Gòn, căn nhà đơn sơ là một di tích cấp quốc gia nhưng nhiều người vô tình đi qua không để ý. Hơn 50 năm trước, nơi đây lực lượng biệt động ngày đêm bí mật đào hầm cất giấu gần 3 tấn vũ khí, chuẩn bị cho chiến dịch tết Mậu thân 1968, đồng thời chuẩn bị tổng tấn công Biệt khu thủ đô (nay là Bộ Chỉ huy Quân sự TP.HCM), nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Phổ biến Công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền dân sự, chính trị

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ Tư pháp vừa có văn bản gửi các các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn thực hiện Đề án đẩy mạnh phổ biến nội dung cơ bản của Công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị năm 2017.

Hoạt động của Thừa phát lại sẽ được mở rộng đến đâu?

Thừa phát lại sẽ được tạo điều kiện hoạt động trong thời gian tới.
(PLO) - Theo quy định hiện hành thì Thừa phát lại (TPL) được làm 4 công việc, bao gồm thực hiện việc tống đạt văn bản; lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức; xác minh điều kiện thi hành án; tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự. Dự thảo Nghị định về tổ chức và hoạt động TPL mà Bộ Tư pháp đang chủ trì soạn thảo dự kiến sẽ mở rộng phạm vi, thẩm quyền trong 3 hoạt động đầu tiên và thậm chí có ý kiến đề nghị nghiên cứu mở rộng thêm công việc khác cho TPL.

Thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu cho trẻ dưới 6 tuổi

Thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu cho trẻ dưới 6 tuổi
(PLO) -Bạn đọc từ hòm thư tuannguyenmoc...@gmail.com có hỏi: Tôi đang làm việc tại thành TP Hải Dương và có đăng kí tạm trú tại đây. Con gái tôi năm nay 3 tuổi và có làm thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi, nơi đăng ký KCB ban đầu cũng ở Hải Dương. Do nhu cầu công việc nên tôi chuyển hộ khẩu về TP Ninh Bình. Trong trường hợp này tôi có thể đổi nơi đăng ký KCB ban đầu cho con được không?

Thành lập lực lượng kiểm ngư cấp tỉnh, nên hay không?

Kiểm ngư nhận bàn giao tàu tuần tra.
(PLO) - Đề xuất thành lập lực lượng kiểm ngư cấp tỉnh là một trong những vấn đề đang gây nhiều tranh cãi nhất của Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) vừa được đưa ra thảo luận tại phiên họp thứ 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH).

Người lo chuyện bao đồng, “vá” đường, đào giếng cho dân

Ông Mỹ bên những tấm bằng khen ghi nhận của các cấp chính quyền
(PLO) -Hơn 20 năm nay, ở Quảng Nam có một người đàn ông cần mẫn “vá” đường cho trẻ nhỏ đến trường, đào giếng cho người dân có nước tưới tiêu ruộng đồng... Mặc dù điều kiện kinh tế khó khăn, bản thân lại bệnh tật nhưng người đàn ông ấy vẫn lặng lẽ làm công việc “bao đồng”- như con ong góp mật cho đời.

'Xin khéo' và 'tranh thủ'

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Phát biểu với Đoàn giám sát của Quốc hội về công tác bổ nhiệm cán bộ, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương cho hay: “Tôi không dám nói Bộ Nội vụ nhưng thực tế trước đây xin biên chế không phải do Bộ trưởng quyết. Tỉnh nào xin khéo là được nhiều biên chế”.

Sự 'mạnh tay' cần thiết

Hình chỉ có tính minh họa
(PLO) - Đề xuất sáp nhập nhiều sở, ngành trong Dự thảo Nghị định quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo đang thu hút sự chú ý của dư luận. Đồng tình có, phản đối có nhưng cứ chiếu theo tinh thần Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ thì đây rõ ràng là sự “mạnh tay” hết sức cần thiết.

An toàn thực phẩm: Đã “báo động đỏ” vì chưa thể kiểm soát

Một vụ bắt giữ nầm lợn  thối cuối năm 2016 tại TP HCM.
(PLO) - Tình trạng vi phạm quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) khá phổ biến; có lúc, có nơi đã đến giới hạn báo động – “giới hạn đỏ”. 5 năm qua, chỉ khoảng 20% cơ sở vi phạm bị phát hiện. Đặc biệt, mới khởi tố được duy nhất một vụ việc vi phạm pháp luật về ATTP.

Quyết định nhân sự của Ban Bí thư

Quyết định nhân sự của Ban Bí thư
Ban Bí thư Trung ương mới ban hành Quyết định về việc chỉ định ông Nguyễn Trọng Thừa, Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ giữ chức Phó Bí thư Ban Cán sự đảng Bộ Nội vụ.

Nhiều Sở được đề xuất sáp nhập để tinh gọn bộ máy

Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà Nội dự kiến sẽ được sáp nhập.
(PLO) - Nhiều sở, ngành ở địa phương được đề xuất sáp nhập theo hướng tinh gọn với quy định cụ thể số lượng cấp phó và bộ máy nhân sự. Đây là nội dung đáng chú ý tại Dự thảo Nghị định quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo vừa được Bộ Tư pháp thẩm định.