Từ khóa: #tiến sĩ

Từ tháng 6/2016: Dừng tuyển sinh tiến sỹ tại cơ sở không đủ điều kiện

Từ tháng 6/2016: Dừng tuyển sinh tiến sỹ tại cơ sở không đủ điều kiện
(PLO) - Chiều 20/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn yêu cầu các cơ sở đào tạo trình độ tiến sỹ (TS) rà soát các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo TS. Với các ngành không còn đủ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, Bộ đề nghị các cơ sở đào tạo phải tự dừng tuyển sinh từ tháng sáu tới.

Chu Văn An: Người thầy mẫu mực

Đền thờ Chu Văn An​
(PLO) - Hơn 600 năm trước, nhà Nho Chu Văn An đã một thời làm rạng danh cho giới sĩ phu, nêu cao khí tiết thanh cao và thể hiện tinh thần chính trực “uy vũ bất năng khuất”. 

Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường!

Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường!
(PLO) - Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu được bắt đầu từ năm 1996, đến nay đã 20 năm với 200 gương mặt được tuyên dương. Họ là những nhân vật tiêu biểu, đại diện xuất sắc nhất cho thế hệ của mình, lĩnh vực của mình, luôn khao khát chinh phục đỉnh cao mới và đóng góp nhiều hơn cho cộng đồng.

Sức vóc 25 tuổi ở “lò” đào tạo báo chí ĐH Tổng hợp

Các thế hệ giảng viên Khoa Báo chí và Truyền thông chụp ảnh lưu niệm nhân ngày thành lập khoa
(PLO) - Với tiền thân là Khoa Báo chí của Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Báo chí và Truyền thông - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành lập ngày 29/6/1990, tính đến nay đã trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành. 25 năm qua là khoảng thời gian ghi dấu sự kiên trì, đoàn kết, cố gắng của cả một tập thể cán bộ, giảng viên, sinh viên để  phát triển Khoa thành một đơn vị đào tạo và nghiên cứu báo chí hàng đầu cả nước. 

Trường ĐH tự phong GS, PGS: Liệu có là bước ngoặt trong xã hội hư danh?

Lễ phong chức danh GS, PGS năm 2014. (Ảnh MH)
(PLO) - Việc Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM tự phong phó giáo sư, giáo sư thời gian qua đang gây ra những tranh luận trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng, có thể sự tiên phong này cũng là một bước ngoặt trong tự chủ đại học, như nhiều nước trên thế giới đã làm. Tuy nhiên, thực tế khi mà xã hội còn chuộng hư danh thì đây là câu chuyện chưa thể thực hiện ở Việt Nam…

Tại sao chỉ có Hà Nội mới cấm chửi bậy?

Ảnh minh họa. Nguồn internet.
(PLO) - Những ngày qua, Hà Nội ồn ào câu chuyện sẽ cấm chửi bậy, nói bậy với nhiều ý kiến trái chiều. Nói tục có thể xuất hiện bất cứ đâu chứ không riêng ở Hà Nội. Nhưng tại sao chúng ta phải đặt ra một quy tắc ứng xử cho người ở Hà Nội? Có phải người Hà Nội nói tục hơn chỗ khác? 

Khoa Hành chính Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội: Một lòng “vượt sóng” để thành công

Một buổi tọa đàm tìm hiểu Hiến pháp 2013 do Khoa Hành chính Nhà nước tổ chức
(PLO) - Khoa Hành chính Nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội là một trong những khoa đầu tiên được thành lập vào năm 1979 cùng Trường Đại học Pháp lý Hà Nội. Cùng với sự hình thành và phát triển đến ngày hôm nay của trường, Khoa Hành chính Nhà nước và những giảng viên của khoa đã có những kỷ niệm đáng nhớ, những nỗ lực quên mình…

Rao bán thân gần 18 tỷ đồng để lấy tiền du học

Rao bán thân gần 18 tỷ đồng để lấy tiền du học
Cư dân mạng Trung Quốc đang bàn tán sôi nổi về một chàng thanh niên cởi trần, đứng ở phố cầm tấm biển rao bán mình với giá 5 triệu Nhân dân tệ (gần 18 tỷ đồng) để lấy tiền sang nước ngoài học tiến sỹ.

Trường xưa trong trái tim tôi

Trường xưa trong trái tim tôi
(PLO) - Xứ Đoài của tôi, với bạn là một vùng trời mây trắng, với những ngôi nhà màu hoàng thổ lúp xúp bên những đồi chè  đá ong. Xứ Đoài của tôi, trong tôi, còn có ngôi trường được dựng lên từ sự tằn tiện của thầy cô, được nuôi dưỡng bằng niềm tự hào của lớp lớp học trò trưởng thành dưới mái trường mang tên cụ Trạng Phùng Khắc Khoan. 

longformCận cảnh ngôi nhà cổ 300 tuổi ở Hà Nội

Cận cảnh ngôi nhà cổ 300 tuổi ở Hà Nội
(PLO) - Làng Đông Ngạc xưa được mệnh danh là “Làng tiến sỹ” với niềm tự hào là nơi sản sinh ra rất nhiều tiến sĩ Hán học và Tây học. Nằm ở phía tây của Thủ đô, nằm sâu bên trong một con ngõ nhỏ ở xã Đông Ngạc, nhà thờ dòng họ Đỗ được dựng lên vào thời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng năm 1760.