Từ khóa: #tinh giản biên chế

Đại biểu Quốc hội băn khoăn "bao giờ lương mới đủ sống"?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn "bao giờ lương mới đủ sống"?
(PLVN) - Đề cập đến công tác tinh giản biên chế và cải cách tiền lương, Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung (Đoàn Long An) cho biết, “Cử tri đặt vấn đề cán bộ công chức đã tinh giản, đã gọn rồi nhưng lương bao giờ mới được đủ sống như Chính phủ đã nói?".

Quy định về tuổi nghỉ hưu và chính sách tinh giản biên chế

Ảnh minh họa
(PLVN) - Chính sách về hưu trước tuổi do tinh giản biên chế (TGBC) từ năm 2021 được quy định bởi Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định số 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP. Tuy nhiên, để biết được tuổi nghỉ hưu thấp nhất gắn với tháng, năm sinh tương ứng thì cần phải xem thêm Nghị định số 135/2020/NĐ-CP.

TP Thái Nguyên: Quyết liệt tinh giản biên chế gắn với cải cách công vụ

Người dân đến giao dịch tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính ở TP. Thái Nguyên.
(PLVN) - Với mục tiêu thực hiện tinh giản biên chế gắn với cải cách công vụ, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, trong năm 2020, công tác cải cách hành chính của TP Thái Nguyên tiếp tục gặt hái được những kết quả tích cực, bộ máy hành chính hoạt động ngày càng tinh gọn, hiệu quả.

Quy định mới: Bảy trường hợp tinh giản biên chế

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi quy định về các trường hợp tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế và cán bộ, công chức cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật (gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức).


Tinh giản biên chế: Vẫn chưa thể “loại” cán bộ không đủ năng lực

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn phát biểu tại hội thảo.
(PLVN) - Phát biểu tại Hội thảo khoa học “Phát triển nhân lực hành chính nhà nước” do Bộ Nội vụ tổ chức ngày 5/8, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn cho rằng, thời gian qua, việc thực hiện tinh giản biên chế chưa triệt để, chưa đánh giá được đúng thực chất; chưa đưa được những cán bộ chưa đủ năng lực ra khỏi bộ máy biên chế.

Phải tăng Đại biểu chuyên trách ít nhất 40%

Các đại biểu bấm nút thông qua Nghị quyết ngân sách 2020.
(PLVN) - Hôm qua (12/11), Quốc hội (QH) cũng thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức QH. Đa số các Đại biểu (ĐB) đều cho rằng, để nâng cao chất lượng của QH, điều tiên quyết là phải tăng ĐB chuyên trách ít nhất 40% trên tổng số các ĐBQH. 

Kiên quyết thay thế những người làm việc kém hiệu quả

Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
(PLVN) - Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ của ngành Nội vụ năm 2019 do Bộ Nội vụ tổ chức ngày 15/1, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình biểu dương và đánh giá cao kết quả của Bộ, ngành Nội vụ đạt được trong năm 2018, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cũng chỉ ra những mặt hạn chế còn tồn tại cần khắc phục.

“Đói” việc, nhân sự PMU vẫn lên tới cả trăm con người

Các PMU thuộc Cục, Tổng cục chỉ quản lý, điều hành các dự án duy tu, bảo trì, không tham gia dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư.
(PLO) - PLVN vừa có loạt bài nói về sự cần thiết phải “gọn nhẹ” bộ máy các đơn vị thuộc Bộ GTVT, trong đó có các Ban quản lý dự án (PMU). Vì hiện tại, cả Bộ đang có 9 PMU, nhiều PMU trong số này đang dần hết việc nhưng nhân sự có nơi vẫn lên tới cả trăm con người

Hoan hô Bộ Công an

Hoan hô Bộ Công an
(PLO) - Ngày hôm qua, nhiều báo đưa tin về việc thời gian tới, Bộ Công an sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Phải nói rằng, đây là một tin tốt lành, đáng mừng cho ngành Công an nói riêng và đất nước nói chung.

Luật đang 'làm khó' tinh giản biên chế

Tinh giản biên chế hiệu quả để nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước.
(PLO) - Trong công cuộc cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2016 hướng đến tính hiệu lực, hiệu quả của một bộ máy nhà nước “vì nhân dân phục vụ”, tinh giản biên chế là một trong những nhiệm vụ “khó nhằn” vì như Chính phủ chỉ ra, việc quy định cứng tổ chức, biên chế trong các văn bản luật chuyên ngành không thuộc hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức nhà nước đã làm tăng tổ chức bộ máy, tăng biên chế.

Vì sao thất bại?

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Sau Hội nghị lần thứ 6 (Khóa 12) đến nay vấn đề “giảm biên chế” được bàn luận sôi nổi ngay tại Kỳ họp thứ 4 (Quốc hội khóa XIV) và cả trên các mặt báo. Ngay trước Hội nghị TƯ 6, Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 4/10/2017 đã có bài “Không còn đường lùi” nói về vấn đề này. Xin bàn thêm nhân “không khí” được thảo luận với tinh thần có vẻ “quyết liệt”.

Trường hợp nào sẽ thuộc diện tinh giản biên chế?

Ảnh minh họa từ internet.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, cán bộ, công chức dôi dư do sắp sếp lại tổ chức, chưa đạt trình độ hoặc có chuyên môn không phù hợp, hạn chế về năng lực, nghỉ ốm nhiều... có thể sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế.