Từ khóa: #thất truyền

Giữ hồn dân tộc

Nhiều nghệ nhân tìm cách khôi phục nghề làm tranh Đông Hồ.
(PLVN) - Công nghệ phát triển, nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam ngày càng mai một, thấy rõ nhất là ở các nghề ươm tơ, dệt vải, rèn đúc, đan lát… 

Nỗi lo thất truyền tranh Đông Hồ

Du khách tham quan làng nghề tranh Đông Hồ.
(PLVN) - Dòng tranh dân gian Đông Hồ đang đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền. Do nhu cầu đời sống, hơn 90% hộ dân làng Hồ bỏ nghề truyền thống. Chính vì thế, cuối tháng 3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý gửi Hồ sơ quốc gia đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ” vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Gốm Chu Đậu: Từ sản phẩm bị thất truyền thành điểm du lịch Làng nghề của tỉnh Hải Dương

Gốm Chu Đậu
(PLVN) - Gốm Chu Đậu vốn thuộc dòng gốm cổ cao cấp của Việt Nam, có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ XII – XIII, phát triển rực rỡ vào đầu thế kỷ XIV – XV. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, từ sản phẩm từng bị thất truyền, gốm Chu Đậu dần được hồi sinh, trở thành một thương hiệu gốm cao cấp nổi tiếng và là điểm du lịch Làng nghề hấp dẫn của tỉnh Hải Dương.

Những người 'giữ lửa' trên rẻo cao

Những người 'giữ lửa' trên rẻo cao
(PLVN) - Trong một lần tình cờ, khi theo chân anh Cường - một youtuber có đam mê với vùng đất Tây Bắc, tôi đã may mắn được gặp ông Tho, anh Tống. Họ là những người thợ tài hoa nơi vùng cao hẻo lánh, đang ngày ngày gìn giữ những kinh nghiệm quý giá về nghề rèn dao đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, những bí kíp tuyệt vời đó đang đứng trước nguy cơ thất truyền vì cái nghèo, cái thiếu vẫn còn đang đeo bám nơi đây…

Người giữ “hồn” bờ xe nước sông Trà

Mô hình bờ xe nước lớn nhất mà ông Quýt làm đang đặt trong một khu du lịch ở xã Nghĩa Thuận
(PLVN) - Biểu tượng độc đáo của người dân xứ Quảng vẫn được ông Mai Văn Quýt (73 tuổi, ngụ thôn Thống Nhất, xã Tịnh Ấn Tây, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) sống bên bờ sông Trà cần mẫn tái hiện.

Truyền nhân của dòng tranh làng Sình đất cố đô

Nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đang say sưa khắc bản gỗ, đảm bảo số lượng sản phẩm phục vụ Tết Nguyên đán cho bà con, du khách gần xa.
(PLO) - Làng Sình (tức làng Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế)- làng nghề làm tranh có niên đại hàng trăm năm ấy chỉ mới được phục hồi và phát triển trong hơn 10 năm trở lại đây. Và người có công hồi sinh làng nghề tưởng chừng như đã thất truyền đó chính là nghệ nhân Kỳ Hữu Phước.

Nhớ làng nghề ngói cổ xinh đẹp nơi bờ Tây sông Nhuệ

Làng Mậu Lương
(PLO) - Đó là làng cổ Mậu Lương với nghề làm ngói nam cổ truyền thuộc phường Kiến Hưng (quận Hà Đông, TP Hà Nội) - là một trong hai làng nghề có hàng ngàn năm tuổi của đất Hà Tây cũ có nghề làm gạch, ngói cổ (làng Đa Sỹ thì có nghề rèn). 

Bí ẩn pho tượng Phật “đổi màu đổi sắc” và chiếc lư hương hiếm có

Chiếc lư hương đồng da cua.
(PLO) - Không chỉ nổi tiếng với hàng ngàn chiếc cối đá có niên đại cả trăm năm, vừa qua vị “đại gia” đồ cổ đất Khánh Hòa còn “trình làng” hai “báu vật” khiến hàng ngàn người từ khắp nơi tìm đến chiêm ngưỡng. Đó là bức tượng Phật bằng đồng chuyển màu và chiếc lư hương đồng da cua, hai bảo vật được giới chuyên gia đánh giá là “xưa nay hiếm”.