Từ khóa: #thể chế

Triển khai Đề án 06: Sẵn sàng khơi thông vướng mắc về thể chế

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu tại cuộc họp. (Nguồn ảnh: VGP)
(PLVN) - Phát biểu tại phiên họp tháng 1/2024 của Tổ công tác triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) của Chính phủ vừa diễn ra, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, ngành “đã hứa là phải giữ lời”, phải quyết liệt triển khai đồng bộ; đồng thời khẳng định sẵn sàng họp cùng các Bộ, ngành sau giờ hành chính để khơi thông những vướng mắc về thể chế.

Hoàn thiện thể chế về khu công nghiệp, khu kinh tế

Nhiều “nút thắt” trong phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Có bề dày hơn 30 năm phát triển và đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, song đến nay các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp vẫn được điều chỉnh bằng các văn bản dưới luật.

Cải thiện hệ thống luật pháp và thể chế vì người khuyết tật

Khoảng 19.000 NKT có hoàn cảnh khó khăn được dạy nghề hàng năm. (Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet)
(PLVN) - Việt Nam hiện có trên 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên. Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia hòa nhập cộng đồng cũng như các cơ hội về giáo dục, việc làm và học nghề… Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một số rào cản khó khăn đối với người khuyết tật hiện nay, đòi hỏi cần tiếp tục cải thiện hệ thống luật pháp và thể chế.

Thủ tướng Chính phủ: Quyết tâm thực hiện thành công đột phá về xây dựng, hoàn thiện thể chế

Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: VGP)
(PLVN) -Chiều 24/8, chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 8/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Chính phủ, các thành viên Chính phủ phải quyết tâm thực hiện thành công đột phá về xây dựng, hoàn thiện thể chế, tháo gỡ tối đa các “nút thắt”, rào cản, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp.

Thấy sai mà không dám nói cũng là biểu hiện tiêu cực

Quang cảnh hội nghị. (Ảnh: Hương Diệp/ĐCS).
(PLVN) -Ngày 6/7, phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403 (ngày 15/6/2017) quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho rằng, thấy sai mà không dám nói cũng là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, là biểu hiện tiêu cực.

Thoái thác, né tránh không thực thi công vụ: Không thể đổ lỗi cho thể chế, cơ chế

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, không phải cứ có vấn đề lại sửa Luật, mà cần nhìn vào khâu tổ chức thực hiện, cách tổ chức giám sát. (Nguồn ảnh: quochoi.vn)
(PLVN) - Chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “đóng băng” trong thực thi nhiệm vụ tại một số ngành, lĩnh vực, nhiều ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách. Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, không phải cứ có vấn đề lại sửa, mà cần nhìn vào khâu tổ chức thực hiện, cách tổ chức giám sát.

Hoàn thiện thể chế để kiểm soát quyền lực nhà nước

Hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận về kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng”.
(PLVN) -  Kiểm soát quyền lực cần được xem là công việc hệ trọng, cấp bách, với quyết tâm chính trị cao và nỗ lực thực hiện bằng được... Đó cũng là điều kiện tiên quyết và căn bản để đưa đất nước ngày càng phát triển theo hướng dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

Bịt các "lỗ hổng" để không thể tham nhũng

Viện trưởng VKSNDTC Lê Minh Trí trả lời tại phiên chất vấn.
(PLVN) - Chiều nay, 20/3, tiếp tục chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 21, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC). Giải pháp hoàn thiện thể chế qua các vụ án tham nhũng là vấn đề được các đại biểu đặt câu hỏi chất vấn.

Vẫn là thể chế pháp luật

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc phiên họp. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)
(PLVN) -  Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) vừa kết thúc. Trong chương trình, UBTVQH đã xem xét, cho ý kiến về 13 nội dung thuộc thẩm quyền của Ủy ban. UBTVQH cũng định kỳ xem xét công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2022 và tháng 1/2023. Công tác dân nguyện bao giờ cũng quan trọng.

Hoàn thiện thể chế, chính sách: Động lực để những loại hình du lịch mới phát triển

Du lịch sinh thái, trở về với thiên nhiên là loại hình hứa hẹn thu hút du khách.
(PLVN) - Được xác định là những loại hình du lịch chính sau đại dịch, du lịch sinh thái nói riêng, các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, dựa vào thiên nhiên nói chung vẫn hầu như chưa thể khai phá hết tiềm năng. Trong các yếu tố tác động, nguyên nhân được kể đến là bởi còn thiếu cơ chế, hành lang pháp lý tạo điều kiện để phát triển những hoạt động du lịch này.

Thể chế, chính sách và nguồn lực - “kiềng 3 chân” để phát triển văn hóa

Tôn vinh giá trị văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện thể chế, chính sách và các giải pháp đẩy mạnh việc huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho bảo tồn, phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa và con người Việt Nam đã được các đại biểu nêu lên tại “Hội thảo Văn hóa 2022”.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: 'Cần hoàn thiện thể chế, chính sách phát huy giá trị văn hoá'

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: 'Cần hoàn thiện thể chế, chính sách phát huy giá trị văn hoá'
(PLVN) - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, một trong các đột phá chiến lược trong giai đoạn tới là phải hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hoàn thiện thể chế

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, kinh tế vĩ mô cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
(PLVN) - Vấn đề hoàn thiện thể chế (ở đây là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) gần đây được nhắc đến khi học tập nghị quyết cũng như thực tiễn điều hành.

Dấu ấn cải cách thể chế từ Chương trình Aus4Reform

Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski phát biểu tai Hội thảo
(PLVN) - Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) giai đoạn 2017-2022 đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, một trong những dấu ấn nổi bật nhất là cải cách thể chế…

Cơ cấu lại nền kinh tế: Tăng cường hoàn thiện thể chế

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng cần hướng tới giúp nền kinh tế trở nên năng động hơn. Do đó, cần tăng cường hoàn thiện thể chế thị trường hiện đại, tháo gỡ những rào cản theo hướng nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực; tạo đủ điều kiện cơ bản để thị trường có thể vận hành lành mạnh, minh bạch, thông suốt.

Thể chế luôn đòi hỏi cải cách

Ảnh minh họa
(PLVN) - Xây dựng và hoàn thiện thể chế được Đảng và Nhà nước xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là một trong ba đột phá chiến lược, tạo cơ sở pháp lý, môi trường an toàn, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Đề nghị có cơ chế thu hút, đãi ngộ phù hợp với đội ngũ pháp chế

Đại biểu Đồng Ngọc Ba phát biểu tại phiên họp. Ảnh: TTXVN
(PLVN) - Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội Đồng Ngọc Ba (đoàn Bình Định) đưa ra tại phiên họp của Quốc hội, thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm, các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2021 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 ngày 25/7.