Từ khóa: #thoái vốn

Kết luận Thanh tra Tổng cty đường sắt Việt Nam “nằm chờ” Thủ tướng?

Kết luận Thanh tra Tổng cty đường sắt Việt Nam “nằm chờ” Thủ tướng?
(PLO) - Từ năm 2014, Thanh tra Chính phủ đã tiến hành thanh tra Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR. Đến tháng 9/2015, toàn bộ quá trình thanh tra hoàn thành, phía Thanh tra Chính phủ đã lập dự thảo kết luận thanh tra và gửi lên Thủ tướng Chính phủ để xin ý kiến chỉ đạo. Tuy nhiên, từ đó đến nay kết luận này vẫn trong chế độ “nằm chờ”.

Quốc Hội lo ngại về những con số quá đẹp của Chính phủ

Quốc Hội lo ngại về những con số quá đẹp của Chính phủ
(PLO) - Những con số trong bản báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2014 được Chính Phủ báo cáo QH trong buổi sáng ngày khai mạc Kỳ họp thứ 8 cho thấy một bức tranh khá sáng sủa của nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, những con số quá đẹp ấy lại khiến các đại biểu lo ngại. 

6 bước trong chiến lược tái cơ cấu doanh nghiệp

6 bước trong chiến lược tái cơ cấu doanh nghiệp
(PLO) - Cụm từ “tái cơ cấu doanh nghiệp” được đề cập đến nhiều từ khoảng năm 2007, nhưng đến nay nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc các thành phần kinh tế ở Việt Nam nhận thức chưa đầy đủ về khái niệm này, từ đó dẫn đến việc xác định chiến lược, giải pháp thực hiện tái cơ cấu chưa đúng trình tự và trọng tâm. Có lẽ đó là nguyên nhân chính của thực trạng kết quả thực hiện tái cơ cấu DN còn nhiều hạn chế trong thời gian qua.

Đầu tư ngoài ngành ồ ạt, thu về ì ạch

EVN đã thoái toàn bộ vốn tại Công ty Cổ phần Bất động sản Sài Gòn Vina (Land Sài Gòn) và Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Miền Trung (Land Miền Trung) để chuyên tâm với ngành nghề chính của “nhà đèn”
(PLO) - Giá trị vốn đầu tư các tập đoàn, tổng công ty thu về được trong khoảng 1,5 năm qua tính ra chưa bằng “số lẻ” họ đã ồ ạt đầu tư ra ngoài ngành những năm trước. Không chỉ EVN hay Vinacomin “thu binh” không kèn không trống…

Cho chuyển nhượng vốn đầu tư chéo không qua sàn giao dịch chứng khoán

Cho chuyển nhượng vốn đầu tư chéo không qua sàn giao dịch chứng khoán
(PLO) - Đảng ủy khối DN trung ương đề xuất Chính phủ, các bộ, ngành cho phép các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng mua lại, chuyển nhượng số vốn đầu tư chéo giữa các đơn vị này theo giá trị sổ sách hoặc tự thoả thuận, chứ không phải đấu giá qua sàn giao dịch chứng khoán, nhằm rút ngắn thời gian thoái vốn. 

Lối thoát cho hàng trăm doanh nghiệp nhà nước

Nhà nước sẽ nắm giữ không dưới 65% vốn điều lệ tại Tập đoàn Bảo Việt. Ảnh minh họa
(PLO) - Với việc “bật đèn xanh” cho việc thoái vốn dưới mệnh giá, đồng thời ràng buộc người đứng đầu về việc không đáp ứng được tiến độ cổ phần hóa, Chính phủ đang mở lối thoát cho hàng trăm doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Dồn sức tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tập trung đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bán, thoái vốn đầu tư ngoài ngành. Ảnh minh họa
(PLO) - Trong ngày 28/2, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 2 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, thống nhất đánh giá: “Tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục đạt kết quả tích cực, đúng hướng trên hầu hết các lĩnh vực”.

Viettel thay Tổng giám đốc

Viettel thay Tổng giám đốc
(PLO) - Bộ Quốc phòng vừa bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Hùng giữ vị trí Tổng Giám đốc Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) thay ông Hoàng Anh Xuân.

"Nợ ngập đầu", "ông lớn" khó tìm người mua cổ phần?

"Nợ ngập đầu", "ông lớn" khó tìm người mua cổ phần?
(PLO) - Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu và cổ phần hóa DNNN là việc thoái vốn ở các tập đoàn, tổng công ty. Tuy nhiên, cái khó ở chỗ nhiều DNNN “nợ ngập đầu” và chẳng dễ trong việc tìm người mua cổ phần ... 

Nhiều tổng giám đốc sẽ về hưu sớm

Dự thảo Nghị định về chính sách tinh giản biên chế sẽ đưa những đối tượng năng lực yếu kém ra khỏi bộ máy cán bộ, công chức. Ảnh minh họa
(PLO) - Dự kiến, có khoảng 100.000 người thuộc diện tinh giản biên chế theo Dự thảo nghị định của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế mà Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến người dân. Trong số những người thuộc diện “nghỉ sớm”, bao gồm cả  lãnh đạo các doanh nghiệp…

Xử lý sở hữu chéo ngân hàng sao cho “đánh chuột không vỡ lọ”?

Đang tồn tại 6 cặp ngân hàng sở hữu chéo lẫn nhau. (Ảnh minh họa)
(PLO) - Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, tại Việt Nam, sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống các tổ chức tín dụng đang diễn biến phức tạp, tiềm ẩn rủi ro, gây cản trở nhất định đến quá trình cơ cấu lại hệ thống. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng sẽ kiên quyết xử lý vấn đề này, nhưng đảm bảo không làm đổ vỡ hệ thống.

Đề xuất lập công ty xử lý sở hữu chéo ngân hàng

“Ma trận” sở hữu chéo ngân hàng (Ảnh minh họa).
(PLO) - Cách đây chưa lâu, trong một hội thảo về sở hữu chéo, TS Nguyễn Đức Trung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học (Học viện Ngân hàng) đưa ra đề xuất về việc thành lập một công ty mua bán cổ phần các ngân hàng thương mại để giảm rủi ro từ sở hữu chéo.

Ngân hàng từ đây vắng bóng “đại gia”

Ngân hàng từ đây vắng bóng “đại gia”
(PLO) - Trong tiến trình thoái vốn của các tập đoàn, tổng công ty, thị trường ngân hàng năm 2013 ghi nhận sự chia tay giữa nhiều “đại gia” và những “con cưng” một thời của họ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những tiền lệ, và các ngân hàng rồi đây phải tập tự “đứng” mà không có “Mạnh Thường Quân” trong và ngoài Nhà nước phía sau…

Loay hoay… thoái vốn nhà nước

Loay hoay… thoái vốn nhà nước
(PLO) - Việc bán một phần vốn DN nhà nước sẽ bù được khó khăn, thế nhưng, thoái vốn thế nào để không bị lỗ là bài toán chưa có lời giải.