Từ khóa: #rubella

Phấn đấu tiêm chủng mở rộng cho 95% trẻ dưới 1 tuổi

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, giai đoạn 2016-2020, Dự án tiêm chủng mở rộng (TCMR) được Chính phủ giao là một trong những dự án ưu tiên thuộc Chương trình mục tiêu y tế - dân số. Nhờ TCMR, Việt Nam đã khống chế được nhiều bệnh truyền nhiễm như bại liệt hoang dại, sởi, rubella, bạch hầu...

Khai trương Trung tâm tiêm chùng VNVC Hạ Long

Khai trương Trung tâm tiêm chùng VNVC Hạ Long
(PLVN) - Với mục tiêu đóng góp cùng với ngành y tế dự phòng trong việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng, mang cơ hội bình đẳng về vắc xin đến với người dân ở các địa phương trên cả nước, sáng 06/06/2019, Hệ thống tiêm chủng dành cho trẻ em và người lớn VNVC đã đưa vào hoạt động Trung tâm tiêm chủng VNVC HẠ LONG tại Tầng 1, Chung cư Lideco Hạ Long, đường Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 

Trung tâm Y tế huyện Kỳ Anh: Nâng cao chất lượng hoạt động y tế cơ sở, hướng tới sự hài lòng của người dân

Tiêm chủng phòng bệnh tại Trạm y tế xã Kỳ Tiến
(PLVN) - Trong năm qua, mặc dù đối mặt với không ít khó khăn, thử thách sau khi thực hiện Nghị quyết 903 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13 về việc chia tách địa giới hành chính huyện Kỳ Anh để thành lập Thị xã Kỳ Anh, sau khi thực hiện việc sáp nhập Trung tâm Y tế Dự phòng và Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình để thành lập Trung tâm Y tế huyện Kỳ Anh trong điều kiện thiếu  nhân lực làm việc cả về số lượng và chất lượng, song tập thể cán bộ, viên chức Trung tâm Y tế huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã cùng nhau đoàn kết, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra và gặt hái được những kết quả đáng khích lệ trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn.

Lãnh đạo Hà Nội kêu gọi toàn thành phố phòng, chống 3 dịch nguy hiểm

Thực hành phun hóa chất diệt khuẩn. Ảnh: Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội.
"Mỗi người, mỗi nhà hãy tự mình hàng ngày, hàng tuần thực hiện các biện phòng chống dịch bệnh, nhất là các biện pháp diệt bọ gậy, diệt muỗi, vì không có bọ gậy, không có muỗi vằn thì không có bệnh Sốt xuất huyết. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn sạch, uống sạch, đồ chơi sạch. Đưa con em đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch để phòng bệnh kịp thời", Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý kêu gọi.

Một số thuật ngữ cần hiểu rõ trong tiêm chủng

Một số thuật ngữ cần hiểu rõ trong tiêm chủng
(PLO) - Tính miễn dịch: Là khả năng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh nhiễm trùng. Có 2 loại miễn dịch: Chủ động và thụ động. Tính miễn dịch được xác định bằng xét nghiệm phát hiện sự có mặt của kháng thể trong máu.

Bệnh mùa nắng nóng…

Bệnh mùa nắng nóng…
Mùa hè là mùa có nhiều bệnh. Mọi lứa tuổi nếu không cẩn thận đều có thể mắc phải, trong đó, có một số bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng nếu chủ quan xem thường có thể trở nên nguy hiểm, thậm chí tử vong hoặc gây thành dịch lớn.

Hà Nội triển khai gần 700 điểm giám sát dịch bệnh trên địa bàn

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Theo TS Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng (TTYT) Hà Nội cho biết, Hà Nội là địa phương có nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh do là trung tâm đầu mối giao thông, dân số đông, di biến động lớn, vệ sinh môi trường còn hạn chế... đòi hỏi chính quyền các cấp cũng như ngành Y tế phải có những giải pháp để chủ động phòng chống dịch bệnh.

Hà Nội: Trực tiêm chủng tất cả các buổi sáng suốt kỳ nghỉ Tết

Tiêm chủng cho trẻ em. Ảnh minh họa: H.Hải
TS Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, đơn vị này sẽ có nhân lực trực tất cả các buổi sáng trong 6 ngày nghỉ Tết. Đảm bảo, bệnh nhân cần tiêm chủng trong các tình huống khẩn cấp, như vắc xin uấn ván khi bị ngã, xây xát; vắc xin phòng dại nếu không may bị chó cắn.

Không được để thiếu thuốc dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất

Không được để thiếu thuốc dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất
(PLO) -Theo Công văn của Cục quản lý dược (Bộ Y tế) gửi Sở Y tế các tỉnh, TP, các bệnh viện và các cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất thuốc, các cơ quan liên quan phải đảm bảo cung ứng thuốc dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, không để thiếu thuốc, không tăng giá thuốc

Phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân năm 2018: Nhiều nguy cơ khó lường

Bệnh nhân sốt xuất huyết biến chứng nặng trong vụ dịch năm 2017 điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
(PLO) -Mùa đông- xuân thời tiết lạnh, ẩm, bên cạnh đó nhu cầu đi lại, buôn bán gia cầm tăng nhanh và đây cũng là thời điểm tập trung đông người ăn uống làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như: cúm gia cầm, ho gà, bạch hầu, sởi, rubella, viêm màng não do não mô cầu, tiêu chảy, liên cầu lợn. Cùng với đó, các dịch bệnh như: cúm H7N9, sốt vàng, Mers-Cov... vẫn đang rình rập xâm nhập nước ta, nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.

Mẹ bầu ăn gì để phòng và trị bệnh cúm trong mùa đông

Mẹ bầu cần có biện pháp an toàn phòng và trị bệnh cúm để không ảnh hưởng đến thai nhi.
(PLO) - Mùa đông là khoảng thời gian gia tăng các bệnh liên quan đến đường hô hấp trên, đặc biệt là bệnh cảm cúm. Đối với bà bầu, các mẹ không thể dùng thuốc tùy tiện vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Do vậy, cần có những biện pháp an toàn giúp phòng và trị bệnh cúm để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Chuyên gia tư vấn cách phòng tránh bệnh sởi

Ban sởi nổi trên da trẻ. (Hình minh họa)
(PLO) -Sởi là bệnh truyền nhiễm thường gặp, có thể gây thành dịch, để lại những di chứng nặng nề nếu không được chữa trị kịp thời. Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Bá Hiền, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Đống Đa, Phó Chủ nhiệm chuyên khoa Truyền nhiễm Thành phố Hà Nội có những chia sẻ để người dân chủ động phòng tránh sởi hiệu quả.