Từ khóa: #quảng cáo

Ma trận mỹ phẩm giả

Một lô mỹ phẩm giả có bao bì không khác hàng thật.
(PLVN) -  Mỹ phẩm giả, nhập lậu đóng mác “xách tay” hoặc tuồn vào các cửa hàng mỹ phẩm, gây thiệt hại về tiền và tổn hại về sức khoẻ là một thực trạng diễn ra nhiều năm nay.

Chính phủ Úc “dẹp loạn” nhập khẩu và quảng cáo trang thiết bị y tế

Chính phủ Úc “dẹp loạn” nhập khẩu và quảng cáo trang thiết bị y tế
(PLVN) -  Trong hơn hai năm đại dịch bùng phát, hàng trăm công ty của Úc đã bị phạt nặng vì những hành vi thu lợi bất hợp pháp từ cuộc khủng hoảng COVID-19, số tiền phạt đã lên tới hàng chục triệu đô la. Những vi phạm phổ biến nhất là quảng cáo sai sự thật và nhập khẩu bất hợp pháp các thiết bị y tế. Trước diễn biến vi phạm ngày càng gia tăng phức tạp, chính phủ Úc đã phải thắt chặt hành lang pháp lý về hoạt động quảng cáo trang thiết bị y tế.

Băn khoăn "số phận" hoạt động cá cược trong bóng đá

Cá cược có thể bắt đầu nhỏ nhưng bong bóng thành số tiền lớn. Ảnh: TAP Magazine
(PLVN) - Xem bóng đá đỉnh cao ở Đức mà không tiếp xúc với ngành công nghiệp cờ bạc là điều không thể. Các công ty cá cược, cơ quan quản lý và câu lạc bộ đã biến nó trở nên phổ biến trong môn thể thao này, nhưng các cá nhân có thể phải trả một cái giá rất đắt.

Viên khớp GHV Bone vi phạm quy định quảng cáo

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo về việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên khớp GHV Bone đang vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.

EU nhằm hạn chế các Big Tech "thao túng người dùng"

Nghị viện EU đang tìm giải pháp ngăn các công ty công nghệ cho phép các doanh nghiệp nhắm mục tiêu đến trẻ vị thành niên thông qua nền tảng của họ. Ảnh: AFP
(PLVN) - Dự thảo luật vẫn đang được đàm phán trong những tháng tới, bao gồm qui định để ngăn chặn các công ty công nghệ như Facebook, Google, TikTok và những người khác cho phép các doanh nghiệp nhắm mục tiêu đến trẻ vị thành niên thông qua nền tảng của họ. 

Trung Quốc cấm quảng cáo cho các khoản vay cho dịch vụ làm đẹp y tế

Hai phụ nữ thử mỹ phẩm tại một trung tâm mua sắm ở Thượng Hải vào ngày 8/3/2021. Ảnh: Thời báo Hoàn cầu
(PLVN) -  Reuters đưa tin, Trung Quốc đã cấm các quảng cáo cho vay làm đẹp y tế trên ti vi, radio và các nền tảng trực tuyến của họ, vì cho rằng những quảng cáo như vậy lôi kéo giới trẻ với lãi suất thấp, đánh lừa người tiêu dùng và gây ra tác dụng ngược. Cục Quản lý Phát thanh và Truyền hình Quốc gia đã công bố quyết định này hôm 27/9.

Tự ý sử dụng hình ảnh trẻ em ốm đau quảng cáo có thể bị khởi tố hình sự

Ảnh minh hoạ
(PLVN) -  “Việc sử dụng hình ảnh của trẻ em đang bị ốm đau bệnh tật để phục vụ cho mục đích quảng cáo mà không có sự đồng ý của trẻ em hoặc cha mẹ trẻ em là hành vi vi phạm về y đức, vi phạm các quy định về bảo vệ quyền nhân thân, quyền hình ảnh của cá nhân và vi phạm quy định về quảng cáo”. Đó là quan điểm của Luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp (Đoàn luật sư TP. Hà Nội).

Quảng cáo sản phẩm “diệt virus” trong mùa dịch: Dấu hiệu vi phạm của Sao Thái Dương

Quảng cáo của Sao Thái Dương cho rằng sản phẩm “diệt virus vi khuẩn”.
(PLVN) - Cty CP Sao Thái Dương (Lô CC1-III.13.4 KĐT Pháp Vân - Tứ Hiệp, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội) sử dụng từ ngữ “duy nhất có Nano bạc”, “ngăn ngừa virus gây bệnh” trong một video quảng cáo sản phẩm kem đánh răng dược liệu Thái Dương và nước súc miệng Valentine phát trên đài truyền hình. Việc sử dụng từ ngữ “duy nhất” để quảng cáo sản phẩm có vi phạm pháp luật hay không?