Từ khóa: #phật giáo

Triển lãm mỹ thuật Phật giáo đương đại

Triển lãm mỹ thuật Phật giáo đương đại
(PLO) - Chào mừng Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII, Ban Văn hóa Trung ương- Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, Công ty Indochine Art phối hợp thực hiện triển lãm mỹ thuật mang tên “Triển lãm Mỹ thuật Phật giáo đương đại”. 

Tổng kết các phong trào yêu nước của tăng ni, phật tử trong 36 năm

Hình minh họa
(PLO) -Là một trong những nội dung của Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017-2022 diễn ra trong hai ngày 21-22/11/2017, tại Cung Văn hóa Hữu nghị , Hà Nội do Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức với chủ đề “Trí tuệ - Kỷ cương – Hội nhập – Phát triển”. 

Nỗ lực giữ gìn các di sản Ký ức Thế giới

Hệ thống văn thơ chữ Hán khắc trên kiến trúc cung đình Huế.
(PLO) - Cùng với 4 Di sản Tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới gồm: Mộc bản triều Nguyễn; 82 Bia Tiến sĩ thời Lê-Mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội; Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm tại Bắc Giang; Châu bản triều Nguyễn, Việt Nam sở hữu thêm 2 danh hiệu di sản nữa đó là Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Mộc bản trường học Phúc Giang (Hà Tĩnh). Tất cả di sản đều quý hiếm, công tác giữ gìn, bảo tồn các di sản được đặt ra cấp thiết.

Một ngày ở Đồn Biên phòng Quỳnh Thuận

Thượng tá Đào Anh Tuấn trao học bổng “Nâng bước em tới trường” cho cháu Châu.
(PLO) - Đứng chân trên địa bàn tiềm ẩn nhiều phức tạp về an ninh trật tự thời gian qua, Đồn Biên phòng (BP) Quỳnh Thuận, Bộ đội BP Nghệ An trực 100% quân số. Anh em trong đơn vị hầu như không có ngày nghỉ thứ Bảy, Chủ nhật. Tất cả đều dồn tâm sức bám địa bàn, nắm tình hình, tuyên truyền, vận động người dân tập trung làm ăn, đặc biệt là giáo dân tỉnh táo, không nghe theo kẻ xấu. 

Vị vua sáng lập thiền phái Trúc Lâm

Bức tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông
(PLO) - Trần Nhân Tông là vị vua hai lần đánh tan quân Nguyên Mông xâm lược đi vào sử sách. Sống trong cung vàng điện ngọc nhưng về già, nhà Vua tự nguyện bỏ tất cả sống cuộc đời tu sĩ. Ngài là vị tổ sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền mang bản sắc văn hóa Việt Nam và tinh thần nhập thế.

Giai thoại về vị Tăng Thống đầu tiên của Phật giáo Việt Nam

Thiền sư Khuông Việt
(PLO) - Việt Nam là một trong những nơi Phật giáo phát triển thịnh hành. Trong lịch sử phát triển dân tộc, không ít thiền sư góp công lớn trong việc xây dựng và phát triển đất nước. PLVN giới thiệu đến bạn đọc giai thoại về những vị thiền sư nổi tiếng.

Phó Thủ tướng chúc mừng Lễ Phật đản

Phó Thủ tướng chúc mừng Lễ Phật đản
(PLO) - Ngày 7/5, tại Thành phố Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và đại diện các ban, bộ, ngành và thành phố Cần Thơ đã chúc mừng các tăng ni, phật tử nhân Lễ Phật đản 2017.

Đức Gyalwang Drukpa tặng tranh thêu Phật Quan Âm khổng lồ

Hình ảnh Đức Phật A di Đà trong bức tranh thêu kỷ lục
(PLO) -Tranh thêu Phật giáo có tên “Phật Quan Âm thiên thủ thiên nhãn”  kích cỡ 11,8 m x 16 m được khai mở cho đại chúng chiêm bái tại Lễ hội Quan Âm Đại Bảo Tháp Tây Thiên ngày 16/ 3 tới sẽ được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) xác lập kỷ lục Việt Nam cho tranh cuộn Phật giáo lớn nhất.

Tu hành ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?

Tu hành ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?
(PLO) -Quan niệm của đa số Phật tử Việt Nam là người tu hành không được ăn thịt, nếu ăn thịt thì không phải kẻ tu hành. Người ăn chay thì hãnh diện cho mình tu thật. Còn người ăn mặn nhưng ngày ăn một bữa thì cho mình tu đúng lời Phật dạy. Vậy thì rốt cuộc là sao, chay hay mặn mới là tu hành? Tu hành thì phải ăn chay hay không ăn chay?

Những điều ít biết về Đại lễ dâng y Kathina

Những điều ít biết về Đại lễ dâng y Kathina
(PLO) - Theo các tư liệu Phật giáo còn lưu lại, dâng y Kathina là một trong những đại lễ duy nhất tồn tại từ thời Đức Phật. Đây là một trong những lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nguyên thủy (ở Việt Nam thường gọi là Phật giáo Nam tông hay Phật giáo Tiểu thừa). Đối với những người theo đạo Phật, đại lễ này mang một ý nghĩa hết sức to lớn, là cơ hội tốt để tạo phước duyên, gặt hái “quả” thiện.

Hiểu thế nào cho đúng về quy y Tam bảo?

Hình minh họa
(PLO) -Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một “phật tử cảm tính” thành “phật tử đúng pháp” dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật. 

Tranh luận dị thường về Quan Thế Âm Bồ Tát

Tranh luận dị thường về Quan Thế Âm Bồ Tát
(PLO) -Phật tử mọi nơi đã quá quen với hình ảnh Quan Thế Âm Bồ Tát là người phụ nữ đoan trang, xinh đẹp. Có nơi Quan Thế Âm Bồ Tát còn được gọi là Phật Bà Quan Âm. Thế nhưng, lại có ý kiến cho rằng Quan Thế Âm Bồ Tát là nam chứ không phải nữ. Vậy thực hư chuyện giới tính của Quan Thế Âm Bồ Tát là thế nào và vì sao lại có những tranh luận dị thường, tưởng như bất tôn kính như vậy?

Kỳ lạ vùng đất hầu hết người dân tin vào phép thuật và phù thủy

 Shwedagon- Ngôi chùa linh thiêng ở Myanmar.
(PLO) -Trải dài khắp đất nước là hàng vạn ngôi đền, chùa tháp, cùng bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống được bảo tồn và lưu giữ nguyên vẹn. Người dân Myanmar đa số sùng bái đạo Phật, tại bất kỳ thành phố nào, thị xã nào đều có ít nhất một ngôi chùa và một tu viện Phật giáo. Đạo Phật có ảnh hưởng rất lớn đối với người dân Myanmar, cuộc sống của họ được gắn liền với các nghi lễ Phật giáo.