Từ khóa: #pháp nhân

Điều khoản hợp đồng vi phạm pháp luật và đạo đức

Điều khoản hợp đồng vi phạm pháp luật và đạo đức
(PLO) - Trong nhiều bản hợp đồng mẫu, tôi thấy có nhiều điều khoản mà nếu thực hiện theo, rất dễ phải vi phạm đến pháp luật và đạo đức. Tôi có buộc phải tuân thủ theo hợp đồng hay không? Nếu không thì điều khoản và hợp đồng đó sẽ được xử lý như thế nào? (Trần Tuấn Anh)

Pháp nhân sẽ phải chịu trách nhiệm Hình sự?

Kỳ họp thứ 9 QH khóa XIII
(PLO) - Tại phiên họp QH chiều nay, Chính phủ đã đề xuất bổ sung trách nhiệm pháp nhân vào dự thảo Bộ luật Hình sự  (sửa đổi). Đề nghị được thể hiện trong tờ trình do Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường trình bày trước QH.

Cơ chế tạo sở hữu chéo ?

Cơ chế tạo sở hữu chéo ?
(PLO) - Theo các chuyên gia Trường đại học (ĐH) Kinh tế quốc dân, một trong những nguyên nhân chủ quan lớn nhất tạo kẽ hở cho tình trạng sở hữu chéo (SHC) phát triển tràn lan là hệ thống các quy định pháp luật về quản lý và hạn chế SHC chưa chặt chẽ hoặc chưa đồng bộ với các văn bản khác… 

Doanh nghiệp có thể có nhiều đại diện theo pháp luật?

Quy định trong pháp luật hiện hành về người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bị cho là quá cứng nhắc. Ảnh minh họa
(PLO) - Theo Điều 141 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân (trong đó có doanh nghiệp) là người đứng đầu pháp nhân. Quy định này đang gây ra một số bất cập, hạn chế trong thực tiễn thi hành nên được dự kiến sửa đổi theo hướng doanh nghiệp (DN) nói riêng, pháp nhân nói chung có nhiều người đại diện theo pháp luật.

Sửa đổi Bộ luật Dân sự: Gỡ “điểm nghẽn”, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển

Sửa đổi Bộ luật Dân sự: Gỡ “điểm nghẽn”, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển
(PLO) -Sau 8 năm thi hành, Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, BLDS cũng đã phát sinh nhiều bất cập, hạn chế cần được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để giải quyết các “điểm nghẽn”, thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.

Không để doanh nghiệp “tự tung, tự tác”

Không để doanh nghiệp “tự tung, tự tác”
(PLO) - Trong quá trình sửa đổi BLDS năm 2005 tới đây, chế định pháp nhân được đặt vào “tầm ngắm” với quan điểm Nhà nước không can thiệp vào các quan hệ tư nhưng cũng không thể để doanh nghiệp vô tư “tự tung, tự tác”.

Thận trọng khi quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Thận trọng khi quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân
(PLO) - Có nên đưa vào quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của các đại biểu trong phiên họp Ban soạn thảo Dự án Bộ luật Hình sự (BLHS) sửa đổi chiều qua (2/1). Phiên họp do Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường - Trưởng Ban soạn thảo chủ trì.