Từ khóa: #pháp môn

Huệ Khả - Vị Tổ sư Thiền tông đời thứ hai mươi chín

Tôn giả Huệ Khả.
(PLVN) - Ngài sinh vào năm 494, tịch năm 601, thọ 107 tuổi. Ở nước Chu, cha là Chu Lương Khánh, dòng dõi Hoàng thất, mẹ là Khưu Phước Vinh. Cha mẹ Ngài 39 tuổi mà chưa có con, nên thường xuyên đến chùa cầu tự. Một hôm, cha mẹ Ngài đến chùa cầu tự, đêm đó về nhà nằm mộng thấy có hào quang kỳ lạ chiếu vào nhà, nên sanh Ngài ra đặt tên Ngài là Chu Thần Quang, tức ánh sáng kỳ diệu.

La Hán Kháng Môn – Dùng cây chổi Phật Pháp quét sạch uế trược trong tâm hồn

Tượng La hán Kháng Môn trong vườn tượng chùa Linh Ứng (Đà Nẵng).
(PLVN) - Truyền thuyết Phật giáo nhắc đến Ngài như một tấm gương cần cù nhẫn nại. Vì không thông minh như anh nên khi xuất gia Ngài không tiếp thu được Phật pháp, kể cả xếp chân ngồi thiền cũng không xong. Về sau được sự chỉ dạy lân mẫn của Thế Tôn, Ngài thực hành pháp môn quét rác với cây chổi trên tay. Nhờ sự kiên trì, dốc tâm thực hành lời dạy của Phật, quét sạch mọi cấu uế bên trong lẫn bên ngoài, Ngài đã chứng Thánh quả.

Tôn giả Bà Xá Tư Đa - Vị tổ Thiền tông đời thứ 25

Tôn giả Bà Xá Tư Đa.
(PLVN) - Tổ Bà Xá Tư Đa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 919 năm, người nước Kế Tân, dòng Bà La Môn giàu có, cha Bà Tịch Hạnh, mẹ tên Thường An Lạc. Một hôm, bà Thường An Lạc nằm mộng thấy lượm được cây kiếm thần, sau đó có thai Ngài. Khi sinh ra, Ngài nắm chặt bàn tay trái mãi, cho đến gặp Tổ Sư Tử mới xòe ra. Ngài được cha mẹ cho phép xuất gia theo hầu Tổ Sư Tử.

Hành trình tu tập đỉnh cao pháp môn Thiền tông học của Tôn giả Xà Dạ Đa

Tôn giả Xà Dạ Đa - Vị tổ Thiền tông đời thứ 20.
(PLVN) - Tổ Xà Dạ Đa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 732 năm, ở nước Bắc Ấn, cha tên Xà Phiệt Đà, mẹ tên Ưu Phúc Hiền, theo Ấn Giáo. Trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý, khi Ngài xuống miền Trung nước Ấn, vào chùa Tịnh An, gặp Tổ Cưu Ma La Đa, Ngài nhờ tổ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia. 

Đường tu khổ hạnh của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp
(PLVN) - Tôn giả Ma Ha Ca Diếp (tên gọi khác là Ma Ha, Đại Ca Diếp) là một trong thập đại đệ tử của Tất Đạt Đa Cồ Đàm và là người tổ chức và chỉ đạo đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất. Ma Ha Ca Diếp nổi tiếng có hạnh Ðầu đà (tu khổ hạnh) nghiêm túc nhất và là người đứng đầu Tăng già sau khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm mất. 

Số phận kỳ lạ của chuông cổ vừa được công nhận là bảo vật quốc gia

Đình làng Nhật Tảo
(PLVN) - Chuông Nhật Tảo là cổ vật độc bản, quả chuông duy nhất thế kỷ X được phát hiện Việt Nam cho đến nay. Bản minh văn được khắc trên thân chuông đã giúp tái hiện lại một phần đời sống, văn hóa xã hội và chính trị của Việt Nam dưới thời Tiền Ngô Vương (Ngô Quyền). Chuông Nhật Tảo vừa được Thủ tướng công nhận là bảo vật quốc gia đợt 8, ký ngày 15/01/2020.

Hành trình xuất gia ngộ thiền của Tôn giả Bà Tu Mật

Tượng tổ Tôn giả Bà Tu Mật ở chùa Tây Phương (ảnh: kienthuc.net)
(PLVN) - Tổ Bà Tu Mật sinh sau Đức Phật nhập niết bàn 231 năm, cha Ngài là ông Bà Thanh Quân, mẹ là Phất Thị Nham, dòng Phả La Đọa, ở miền bắc Ấn Độ. Khi lớn ngài thích mặc quần áo trắng, đi chơi thổi sáo, lúc nào tay cũng cầm cây sáo và bầu rượu, thảnh thơi an nhàn... Vậy làm thế nào Ngài ngộ ra mà xuất gia theo Phật? 

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm
(PLVN) - Tổ Đề Đa Ca sinh sau khi Đức Phật nhập Niết bàn 135 năm, cha tên Hương Chúng, mẹ tên Phi Hoằng, ở nước Ma Già Đà. Trước khi sinh ngài, thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đỉnh núi có dòng suối, nước chảy trong veo, tràn khắp bốn phía.

Tầng nghĩa phía sau lễ “hô thần nhập tượng”

Lễ hô thần nhập tượng chùa Linh Quang (Hà Nội)
(PLVN) - Lễ “khai quang điểm nhãn” (hay còn có tên gọi: hô thần nhập tượng, lễ an vị...) thường được tổ chức rất trang trọng và linh thiêng. Dân gian thường hiểu nôm na nghi lễ này là phương pháp các cao tăng “thổi” vào tượng thần, phật linh khí...

Hoa sen và thuyết luân hồi của Phật giáo

Truyền thuyết của Phật giáo kể lại rằng, tại vườn Lâm Tì Ni, vào lúc Đản sinh, mỗi bước trong bảy bước đi đầu tiên của Đức Phật đều có hoa sen hiện ra nâng đỡ
(PLVN) - Sen là loài hoa vô cùng gần gũi với người Việt. Hành trình của hoa sen đi từ thiên nhiên: “Trong đầm gì đẹp bằng sen/ Lá xanh, bông thắm lại chen nhị vàng” đến tiềm thức của con người để trở thành biểu tượng Phật giáo như một căn duyên. Vào chùa lễ Phật, tượng Phật tọa tòa sen rất uy nghiêm nhưng cũng thật gần gũi khiến lòng người cân bằng, thanh thản…

Ăn thực dưỡng chữa ung thư là quan niệm sai lầm

Ăn thực dưỡng chữa ung thư là quan niệm sai lầm
(PLVN) - Thời gian qua, nhiều người xôn xao bàn tán về phương pháp ăn chay thực dưỡng Ohsawa “bỏ đói tế bào ung thư”, thế nhưng theo các chuyên gia y tế, các bác sỹ thì người dân đang hiểu sai cũng như thần thánh hóa của phương pháp ăn chay thực dưỡng này. Dẫn đến nhiều người phải nhập viện trong tình trạng suy kiệt cơ thể, thậm chí nhập viện vì áp dụng chế độ ăn này.

Ni sư Diệu Nhân - Vị thiền sư ni đầu tiên với bài kệ mang tư tưởng Phật học sâu sắc

Ni sư Diệu Nhân - Vị thiền sư ni đầu tiên với bài kệ mang tư tưởng Phật học sâu sắc
(PLVN) - Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, Ni sư Diệu Nhân - vị thiền sư ni đầu tiên, người trưởng lão ni tuyệt vời, còn lưu lại bài kệ thị tịch, những lời nói sau cùng, những lời nhắn bảo cuối cùng, những lời nói thật, gây chấn động mãnh liệt nơi nội tâm, thức tỉnh chúng ta trên dòng sinh tử, để lại dấu ấn đậm sâu, thắm đượm mãi trong lòng người đến tận hôm nay và mai sau. Ni Sư Diệu Nhân, và cũng là vị nữ sĩ ban đầu trong nền Văn học Việt Nam.

Chùa Tân Thanh - Cột mốc tâm linh nơi biên cương Tổ quốc

Chùa Tân Thanh - cột mốc tâm linh xứ Lạng
(PLVN) - Chùa Tân Thanh hay còn gọi Tân Thanh Tự nằm ở khu vực cửa khẩu Tân Thanh, cửa ngõ biên giới Việt – Trung thuộc xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn 28 km về phía Tây Bắc. Công trình chùa Tân Thanh là một ngôi chùa có kiến trúc thuần Việt mang đậm đà bản sắc văn hóa Bắc Bộ. Chùa được xây dựng mới từ năm 2015, với diện tích 21ha, riêng ngôi Tam Bảo đã rộng 1300 m2, tổng kinh phí trên 500 tỷ đồng từ nguồn phát tâm của Phật tử trong và ngoài nước. 

Triết lý Nhân quả trong mâm cỗ nhà chùa mùng 1 Tết

Triết lý Nhân quả trong mâm cỗ nhà chùa mùng 1 Tết
Ngày mùng 1 Tết là ngày vía Đức Phật Di Lặc trong đạo Phật. Các chùa thường tổ chức làm cỗ chay cho Phật tử và du khách đến chùa dự lễ và thưởng thức cơm chay đầu năm vào ngày này, cầu chúc cho cả năm đều gặp may mắn. Trong mâm cỗ Tết nhà chùa, ẩn chứa triết lý Nhân quả sâu sắc.