Từ khóa: #săn

Sững sờ trước 'kho vàng thô' trên đỉnh Hoành Sơn

Những gốc trầm có tuổi đời hơn 20 năm, sau khi “săn” về được chăm sóc thường xuyên, để miệng trầm có tuổi đời già hơn. Miệng trầm càng lâu năm thì càng có giá trị cao.
(PLO) -Cách đây khoảng 20 năm, tại một số vùng núi trong cả nước, đặc biệt là ở khu vực miền Trung từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam, rộ lên một giấc mộng thoát nghèo. Nhiều người đổ xô luồn rừng, những mong “săn” được “lộc” của rừng già. Thứ lộc ấy là những cội trầm hương (còn được gọi là dó bầu) trị giá hàng trăm triệu đồng. Phong trào “săn lộc” đó đã để lại trên thân cây dó bầu những nhát rựa có tuổi đời đã mấy chục năm. 

Tết hiện đại: Mùa vui, trăm nỗi lo toan

Tết hiện đại: Mùa vui, trăm nỗi lo toan
(PLO) -Nhiều người thường than thở: Tết nay chẳng còn cái phong vị vui vẻ đậm đà như Tết ngày xưa. Phải chăng, Tết ngày nay, với bao nỗi lo toan cơm áo, đã không còn là những ngày lễ truyền thống đơn thuần vui chơi, sum họp như xưa kia?

Y Tý - mùa săn mây

Ảnh minh họa.
(PLO) - Y Tý mùa nào cũng đẹp, đông đẹp vẻ khẳng khiu, thu vàng ngắm lúa chín, không gian sực nức mùi thảo quả. Tháng 5 mùa nước đổ, ruộng bậc thang đầy nước phản chiếu ánh mặt trời. Tháng 9 mùa lúa chín vàng trên những thửa ruộng bậc thang, tháng 11 bắt đầu mùa mây, rồi đến mùa hoa đào Tết...

Truyền nhân duy nhất làm đàn tính nơi địa đầu Tổ quốc

Ông Đàm Văn Đào đang đàn hát điệu then Tày và những chiếc đàn tính ông Đào tự dành riêng cho mình
(PLO) - “Xưởng đàn” của thợ đàn Đàm Văn Đào (66 tuổi) nằm lọt thỏm khỏi nơi ồn ã phố thị thuộc tổ 6, phường Sông Hiến, thành phố Cao Bằng (Cao Bằng). Trên tầng thượng của ngôi nhà 3 tầng, hàng ngày người ta vẫn thấy ông Đào cặm cụi đục đẽo những trái bầu già để làm cây đàn tính, thi thoảng cũng nghe ông ngồi đánh đàn hát những điệu then cổ. Không ai biết rằng, lão “gàn” ấy đang âm thầm gìn giữ tinh hoa đàn tính, thứ văn hóa đáng tự hào của người Tày.

Làng bún lá

Bún lá xứ Nghệ
(PLO) -Với số lượng bún xuất ra thị trường nhiều như vậy, làng bún lá này không chỉ tiêu thụ trong huyện, mà nhiều hộ gia đình còn đầu tư xe ô tô vận tải chuyển bún lá lên các huyện miền Tây Nghệ An như Quế Phong, Con Cuông, Quỳ Hợp… để tiêu thụ. Hiện nay, giá mỗi kg bún lá được các gia đình xuất bán cho các thương lái trung bình từ 6,5 đến 7 nghìn đồng. Sau khi trừ hết chi phí, trung bình mỗi ngày mỗi hộ cũng có lãi vài triệu đồng. Nghề truyền thống dân dã này đã giúp nhiều nông dân đổi đời. Cũng nhờ những lá bún dẻo dai, thơm ngon ấy mà nhiều người con đã thành đạt, làm rạng danh làng Quỳnh - vùng đất học xứ Nghệ. 

Mẹo phân biệt táo mèo Việt Nam và táo mèo Trung Quốc

Mẹo phân biệt táo mèo Việt Nam và táo mèo Trung Quốc
(PLO) - Táo mèo được biết đến là loại quả nhiều công dụng khi ngâm rượu hoặc ngâm với nước thành giấm. Nếu uống rượu hoặc giấm táo mèo sau khi ngâm một thời gian sẽ có tác dụng làm mát gan, có lợi cho đường tiêu hóa.

Bồ câu xào hành răm ngon tuyệt

Bồ câu xào hành răm ngon tuyệt
(PLO) -Món chim Bồ câu xào hành răm có vị thơm đặc trưng của rau răm, vị ngọt săn của thịt chim được xào với nước mắm  khiến cho mọi người rất thích thú . 

Mê mẩn nghề săn chuột ở Đồng Tháp Mười

Bày bán chuột đồng
(PLO) - Đồng Tháp Mười là vùng đất trũng thấp với những cánh đồng bưng hoang hóa, chen vào là rừng tràm xa tắp, bạt ngàn làm nên một hệ sinh thái độc đáo thu hút nhiều loài động vật sinh sống rất đa dạng và phong phú như: rắn, rùa, lươn, trăn, cá, ếch, chim, chuột… Chúng sinh sôi nảy nở rất nhiều. 

Chuyện làng săn thú lụi tàn và 'khế ước' với thần rừng

Những cái tù và gọi bạn săn này thường được làm bằng sừng trâu, sừng càng to thì tiếng tù và càng vọng lớn.
(PLO) - Thời kỳ hoàng kim, trong làng Rẫy có 3 phường săn, những cánh rừng phía tây Bố Trạch này đâu đâu cũng in dấu chân của họ. Thế nhưng, làng săn cũng dần chìm vào dĩ vãng, giờ thì con thú cũng đã hết nhẵn cánh thợ thiện nghệ năm nào nay đều trong độ “xưa nay hiếm”, chẳng còn ai lấy nghiệp săn làm kế sinh nhai nữa.

Về Tràm Chim đón mùa nước nổi

Về Tràm Chim đón mùa nước nổi
(PLO) - Ghé thăm Vườn Quốc gia Tràm Chim, du khách sẽ được ngồi xuồng (tắc ráng) len lỏi qua các kênh rạch chằng chịt đan xen bát ngát một màu xanh, ngắm nhìn vô số loài chim bay lượn và cất tiếng gọi bầy huyên náo.

Cử nhân Văn khoa làm giàu bằng quà quê giữa phố thị

Thu được chiến lợi phẩm trong rừng Nước Lạnh.
(PLO) -Tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ văn của trường Đại học KHXH & NV TP.HCM nhưng chàng thanh niên không theo nghiệp viết mà “rẽ ngang” làm kinh doanh. Với mong muốn quảng bá đặc sản rừng quê hương, sau 1 năm “luồn rừng lội suối”, anh đã có hàng trăm khách hàng thân thiết, thu nhập ổn định nhờ kinh doanh mật ong rừng.

Huyền thoại bạch tượng xuất hiện trong đêm trăng giữa đại ngàn Tây Nguyên

 Tượng “ngài” bạch tượng
(PLO) -Trong cuộc đời của Gru (dũng sĩ săn voi-PV), ai cũng đều ước muốn sẽ săn được một “ngài” bạch tượng - loài voi biểu tượng cho sự may mắn, cao sang và uy quyền. Theo đồng bào M’nông, Êđê ở Tây Nguyên, để bắt được “ngài” bạch tượng, dũng sĩ phải ăn ở hiền lành, phúc đức mới được Thần voi phù hộ. Ngày nay, những câu chuyện về loài voi trắng linh thiêng vẫn luôn ám ảnh cuộc đời của các Gru…

“Cánh đồng vàng” huyền bí ở miền Tây

Ông Trần Văn Thêm nói về lịch sử cánh đồng vàng
(PLO) -Cứ sau mỗi cơn mưa lớn, vàng không biết từ đâu lại “rũ đất” trồi lên, có người may mắn “trúng lớn” nhặt được cả nải chuối, vương miện bằng vàng “khệ nệ” bê về nhà.

Kỳ thú săn đêm xuyên đại ngàn: Khắc tinh của rừng sâu

 Nhập cuộc săn đêm
(PLO) -Cái tên thân mật “chó thầy” được cánh thợ săn ở Quảng Bình gọi theo nghĩa nôm na là chó săn rừng giỏi. Chó không những là thợ săn số một của rừng sâu, nó còn là người bạn đường rất tâm ý đối với con người. Chỉ có những “con mắt vàng” của cánh thợ săn lão luyện, mới nhìn ra đâu là một chú chó thầy thực thụ.

Ly kỳ chuyện ngọn núi quanh năm bị 'ăn đòn Thiên Lôi'

 Một góc ngọn núi Chóp Chài
(PLO) -Nằm chếch về hướng tây TP.Tuy Hòa khoảng hơn chục km là một dãy núi lớn mang tên núi Chóp Chài. Thế nhưng dường như từ những ngày khai sơn lập địa đến nay, nếu khách qua đường hỏi đường về núi Chóp Chài thì không mấy ai còn biết, chỉ khi hỏi “đỉnh núi trời đánh” thì từ trẻ con đến người già đều chỉ rành rọt. 

Những điều mắt thấy tai nghe ở thủ phủ “thần dược” cá ngựa

Những điều mắt thấy tai nghe ở thủ phủ “thần dược” cá ngựa
(PLO) -Trên con đường Bắc Nam có một đoạn uốn lượn quanh co ven đầm Cù Mông thuộc địa phận xã Xuân Cảnh, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Ngang qua đây, du khách sẽ bắt gặp rất nhiều nhà hàng, quán xá ven đường đều trưng bảng hiệu quảng cáo món… cá ngựa “ông uống bà khen”.