Từ khóa: #nữ thần

Aphrodite - Nữ thần sinh ra từ bọt sóng, ban tình yêu và sắc đẹp cho phụ nữ

Nữ thần Aphrodite.
(PLVN) - Aphrodite - một trong những nữ thần Hy Lạp được người Hy Lạp kính trọng và yêu quý nhất bởi nàng là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus vĩ đại. Aphrodite là nữ thần của tình yêu và sắc đẹp,cô ban phước cho phụ nữ một cuộc hôn nhân hạnh phúc, thắp lên ngọn lửa của tình yêu đích thực, vĩnh cửu.

Nữ nhân giúp đơm hoa kết trái, mùa màng bội thu trong thần thoại Hy Lạp

Thần Demeter.
(PLVN) - Demeter là một trong những vị thần vĩ đại và lâu đời nhất của đền thờ Hy Lạp cổ đại. Là nữ thần của sự màu mỡ, người bảo vệ mùa màng nông nghiệp. Những hạt lúa mì khi gieo xuống đất, có nảy mầm được hay không, bông lúa có chắc, có mẩy không,…đó là công việc do người làm ruộng cũng như nữ thần Demeter lo toan, săn sóc.

Thần thoại Hy Lạp - (Phần 8): Athena – Nữ thần trí tuệ

Họa hình 3D nữ thần Athena.
(PLVN) - Nữ thần Athena là con gái của Zeus và Metis. Athena là nữ thần trí tuệ, nghề thủ công mỹ nghệ. Đồng thời là vị thần đại diện cho chiến tranh chính nghĩa. Nàng cũng là vị thần bảo hộ thủ đô Athens của Hy Lạp. Biểu tượng chính của Athena là con cú, cây ô liu, rắn và Gorgoneion.

Nữ thần phép thuật Isis - Người mẹ vĩ đại của Ai Cập

Hình tượng Nữ thần Isis cổ
(PLVN) - Bà là một nữ thần mẹ vĩ đại, một nữ thần chim, một nữ thần vùng địa ngục, đem lại sự sống cho người chết và là nữ thần của vùng nước nguyên thủy. Isis là vị thần quan trọng và mạnh mẽ bậc nhất thế giới thần thoại Ai Cập nhờ vào sức mạnh ma thuật của bà mà không vị thần nào sánh được. Sau đó bà đã chuyển quyền lực sang cho con trai của mình là thần Horus - Vua của bầu trời.

Thần Shu- Thần của không khí ngăn trời và đất

Các vị thần trong thần thoại Hy Lạp
(PLVN) - Shu là Thần gió của người Ai Cập là người chồng trong đôi vợ chồng thần linh đầu tiên kể từ khi thế giới bắt đầu được hình thành. Vị thần thường giơ tay đỡ lấy mình nữ thần Nut, để ngăn bầu trời sụp đổ và bảo vệ mặt đất. Tuy không có bất cứ đền thờ nào dành riêng cho Shu nhưng ông vẫn nhận được sự tôn kính đặc biệt của nhân dân trên khắp đất nước Ai Cập.

Hathor nữ thần của Tình yêu

Tạo hình nữ thần Hathor với chiếc mũ hình đôi sừng bò và biểu tượng mặt trời
(PLVN) - Hathor là một nữ thần Ai Cập cổ đại của niềm vui, âm nhạc, tình yêu nữ tính và tình mẫu tử. Cô là một trong những vị thần quan trọng và phổ biến nhất trong suốt lịch sử của Ai Cập cổ đại. Hathor được tôn sùng bởi hoàng gia và những người dân bình thường. Trong các bức tranh lăng mộ, cô thường được miêu tả là “Tình nhân của phương Tây”, chào đón người chết vào kiếp sau.

Niềm tin luật pháp và công lý của người Ai Cập qua hình tượng thần Maat

Niềm tin luật pháp và công lý của người Ai Cập qua hình tượng thần Maat
(PLVN) - Maat là khái niệm của sự thật, sự cân bằng đồng điệu, luật pháp và công lý trong thần thoại Ai Cập. Đối lập với nữ thần Maat là Isfet, vị thần của sự bất công, hỗn loạn và điều ác. Nếu không có Maat, thế giới sẽ bị nhấn chìm trong vùng biển của Nun và sự hỗn loạn sẽ lên ngôi. Vì vậy, các pharaoh được mệnh danh là “Những người bảo vệ Maat”.

Vì sao thần Bast thường gắn với hình ảnh con mèo kề bên?

Tạo hình nhân vật nữ thần Bast
(PLVN) - Thần Bast là nữ thần mèo trong thần thoại Ai Cập. Nàng là con gái của thần mặt trời Ra và được coi là một trong những vị thần gần gũi với con người nhất. Trái ngược với người chị gái Sekhmet (nữ thần chiến tranh) tính tình khát máu hung bạo, nữ thần Bast hiện thân cho sự vui vẻ, ấm cúng, tình cảm trìu mến. 

Tục thờ Tứ Pháp - dấu tích Phật giáo gắn với tín ngưỡng bản địa

Phật Mẫu Man Nương sinh ra Tứ Pháp và Thạch quang Phật
(PLVN) - Khi nhắc đến chùa, chúng ta nghĩ ngay đến mục đích chính của ngôi chùa là thờ Phật. Tuy nhiên, khi du nhập vào Việt Nam, đặc biệt một số khu vực Bắc Bộ thì sớm hòa nhập với những tín ngưỡng bản địa khác. Hệ thống Tứ Pháp là một tục thờ bản địa đóng vai trò quan trọng trong việc “Việt hóa” đạo Phật để gần gũi hơn với đời sống nông nghiệp.

"Vén màn" bí mật về kho báu vua Hàm Nghi

Nhà chứa báu vật của Vua Hàm Nghi ở làng Phú Gia
Tại Hóa Sơn, Minh Hóa đến nay vẫn lưu truyền những câu chuyện về kho báu khổng lồ của Vua Hàm Nghi. Theo đó, trong một trận lũ lớn tháng 8/1956, có cô gái tên Quý đi xúc cá đã phát hiện ra nhiều tấm kim loại màu vàng trên bãi đất bồi bên vực Trẩy, khe Dương Cau, xã Hóa Sơn. Nhiều người trong thôn đã đến xem, cho rằng toàn bộ số kim loại đó là vàng của Vua Hàm Nghi...