Từ khóa: #nội địa hoá

Công nghiệp ô tô Việt Nam: Tỷ lệ nội địa hóa còn thấp

Ảnh minh họa
(PLVN) - Các sản phẩm đã được nội địa hóa hiện nay của công nghiệp ô tô trong nước có hàm lượng công nghệ rất thấp. Khoảng 80 - 90% nguyên liệu chính phục vụ sản xuất linh kiện như thép hợp kim, hợp kim nhôm, hạt nhựa, cao su kỹ thuật cao hiện  các doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu.

Ngành công nghiệp ô tô: Cần đòn bẩy mạnh mẽ từ chính sách

Cần chính sách đột phá để phát triển ngành công nghiệp ô tô (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Hiện nay, áp lực cạnh tranh sản xuất, tiêu thụ xe ô tô của Việt Nam với các nước trong khu vực là rất lớn và trực tiếp. Theo các chuyên gia, nếu công nghiệp hỗ trợ không phát triển, chỉ quen với nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô sẽ khó tồn tại. Vì vậy, để ngành công nghiệp ô tô thực sự phát triển, Việt Nam cần có nhiều chính sách hỗ trợ và thúc đẩy hơn nữa.

Thủ tướng định hướng phát triển ngành cơ khí: Hoàn thiện thể chế, chính sách đồng bộ và đủ mạnh

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các đại biểu thăm một số trưng bày các thành tựu của ngành cơ khí Việt Nam
(PLVN) - Hoàn thiện thể chế cơ chế chính sách đồng bộ và đủ mạnh; Tạo dựng thị trường cho các doanh nghiệp (DN) cơ khí phát triển, trong đó Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ”. Đồng thời nghiên cứu chính sách hỗ trợ các DN trong nước tham gia nhiều hơn vào các công trình, dự án… Đó là những chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành cơ khí Việt Nam diễn ra hôm qua (24/9) tại Hà Nội.

Tổng kết Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải. Ảnh: Uyên Hương/TTXVN
(PLO) - Sáng qua (21/10), Bộ Công Thương đã tổ chức tổng kết chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam năm 2018 (nằm trong chuỗi hoạt động Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (CVĐ) do Bộ Chính trị phát động từ năm 2014).