Từ khóa: #nội trợ

Nội trợ là nghề 'ăn bám'?

Nội trợ là nghề 'ăn bám'?
(PLVN) -  Công việc nhà (nội trợ) đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, cho đến nay công việc này vẫn bị đánh giá thấp cả về xã hội, kinh tế, chính trị và không được coi là một nghề nghiệp thực sự. Do vậy mà những người đảm nhiệm công việc này luôn bị thiệt thòi bởi bị coi là “ăn bám” gia đình - không làm ra tiền…

“Việc nhà” mùa giãn cách

Hình minh họa
(PLVN) - Mùa giãn cách, gia đình thường ở bên nhau cả ngày. Đây cũng là thời điểm các thành viên cần học cách nhìn nhận sự hy sinh của người phụ nữ, học cách cảm thông và sẻ chia nhiều hơn thông qua việc nhà.

Sắp xếp lại cuộc đời mình

(Hình minh họa)
(PLVN) - Trong cuộc đời này, có rất nhiều việc mình đã định thế này, định thế kia, đã tính toán kỹ càng nhưng rồi lại không làm được. Nhưng cũng không thể vì thế mà ta chấp nhận buông xuôi để mọi chuyện diễn biến xấu đi...

Nỗi lo thực phẩm Tết: Không chỉ các bà nội trợ hoang mang

Bánh kẹo bán theo cân, không bao bì, không nơi sản xuất, hạn sử dụng.
(PLVN) - Càng đến gần Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm tiêu thụ thực phẩm của người tiêu dùng càng tăng cao. Ngoài nỗi lo giá cả leo thang thì người dân còn phải đối mặt với nỗi lo về an toàn thực phẩm (ATTP) khi tình trạng thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ trà trộn, len lỏi vào thị trường ngày càng diễn biến phức tạp.

Nâng chồng dậy

Hình minh họa.
(PLVN) - Bằng kinh nghiệm của một người đàn ông từng trải tình trường, anh Thường nhận ngay ra những thay đổi của chị Sinh, vợ anh có dấu hiệu của một cuộc ngoại tình. Chị chăm chút nhan sắc, ăn mặc, đi sớm, về muộn, các cuộc gặp gỡ bạn bè, họp nhóm ngày càng thường xuyên hơn.

Nội trợ là việc của ai?

Hình minh họa
(PLVN) - Nhiều người nghĩ rằng bình đẳng giới là khi cả đàn ông và đàn bà đều có thể làm công việc nội trợ. Như vậy, căn nguyên xuất xứ của suy nghĩ này cho rằng nội trợ là công việc của riêng phụ nữ và một khi người đàn ông cũng xắn tay tham gia vào, ấy là khi bình đẳng giới đã được thực thi. Có phải vậy?  

Che biển số xe - nhiều tài xế Grab phạm luật

Ảnh minh họa. Nguồn ANTĐ
(PLO) - Có mặt tại Việt Nam vào tháng 2/2014 với tên gọi Grab, chạy thử nghiệm ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, việc ứng dụng công nghệ vào giao thông vận tải trong thời đại công nghệ 4.0 đã nhận được sự ủng hộ tích cực của người sử dụng bởi nhiều tiện ích mà ứng dụng này mang tới cũng như tính cạnh tranh cao.