Từ khóa: #nền kinh tế

Cần có luật về xử lý tài sản bảo đảm

Hình minh họa
(PLO) - Đến thời điểm này, các chuyên gia nhận định quyền xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) của tổ chức tín dụng (TCTD) vẫn tiếp tục bị lung lay  và đang đứng trước nguy cơ giảm hiệu lực trong xử lý nợ xấu. “Trước một hiện tượng kỳ dị, đặc biệt thì chúng ta cũng phải dùng biện pháp kỳ dị. Trong trường hợp này chúng ta cần một Luật chuyên biệt về xử lý nợ xấu”, TS Võ Trí Thành kiến nghị.

Chấn chỉnh việc sử dụng thẻ tín dụng để giao dịch khống

Ảnh minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Qua công tác theo dõi, nắm bắt thông tin về tình hình hoạt động thanh toán thẻ, thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thấy có hiện tượng đơn vị chấp nhận thẻ cung ứng cho chủ thẻ tín dụng dịch vụ rút tiền mặt qua thiết bị chấp nhận thẻ (POS/mPOS) hoặc thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để sử dụng thẻ tín dụng nhằm rút tiền mặt mà không phát sinh việc mua bán hàng hóa và dịch vụ. 

Sẽ kiểm soát chặt cho vay bằng ngoại tệ

Ảnh minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Đó là khẳng định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam qua kết quả điều hành chính sách tiền tệ tháng 11/2016 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian tới. Theo đó, thời gian tới NHNN sẽ tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay bằng ngoại tệ, phù hợp với chủ trương chống đô la hóa trong nền kinh tế.

Quan hệ thân hữu

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Đại hội.
(PLO) - Lần đầu tiên, quan hệ thân hữu được Thủ tướng chỉ thẳng, công khai trong một bài phát biểu trên diễn đàn doanh nghiệp. Quan hệ thân hữu đã lộ diện với nguy cơ “bóp chết” việc làm ăn chân chính.

Quản lý thị trường địa phương “ở riêng”, UBND tỉnh quản lý?

Cục Quản lý thị trường lên Tổng cục, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại có giảm?
(PLO) - Ông Vũ Hồng Thủy - Giám đốc Sở Công Thương Lạng Sơn nhận định, nếu Quản lý thị trường (QLTT) được nâng cấp thành Tổng cục, lực lượng được tăng cường thì sẽ hạn chế được nạn hàng giả, hàng lậu... Vẫn vị này, nếu thành lập Tổng cục ở Bộ, thì ở địa phương sẽ thành lập các Cục và Cục này nên tách khỏi Sở Công Thương, trực tiếp do tỉnh quản lý.

Ký kết hợp tác kinh doanh bảo hiểm độc quyền giữa hai “ông lớn”

Ký kết hợp tác kinh doanh bảo hiểm độc quyền giữa hai “ông lớn”
(PLO) - Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam và Ngân hàng Cổ phần Thương mại Bưu điện Liên Việt đã tổ chức Lễ ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh bảo hiểm độc quyền từ nay đến năm 2021. Theo đó, Dai-ichi Life Việt Nam sẽ là đối tác độc quyền duy nhất cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thông qua mạng lưới LienVietPostBank trên toàn quốc. 

Rác thải nhựa trên biển - nỗi lo toàn cầu

Một vỏ chai nhựa như thế này cần đến 400 năm mới có thể bị phân hủy
(PLO) - Tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa trên biển gây ra, ảnh hưởng đến nguồn hải sản cũng như sức khỏe con người, đã ở mức báo động. Thế giới cần chung tay và có các hành động mạnh mẽ để ngăn chặn cũng như xử lý vấn đề này nhằm bảo vệ các đại dương. 

Chính thức quy định về đấu giá nợ xấu

Chính thức quy định về đấu giá nợ xấu
(PLO) - Chiều nay (17/11), Quốc hội đã thông qua Dự thảo Luật Đấu giá tài sản với 84,41% số phiếu tán thành. Luật Đấu giá tài sản điều chỉnh một số quy định về đấu giá tài sản, trong đó có quy định về nợ xấu.

Kỳ thú vườn 'rồng xanh' trên đỉnh trời

Quả thanh long ruột đỏ mà ông Tám đang trồng
(PLO) - Trên “đỉnh trời” thuộc xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa), ngày qua ngày ông Nguyễn Văn Tám (53 tuổi) cần mẫn chăm sóc vườn cây thanh long ruột đỏ. Trải qua ba năm chăm sóc, hiện vườn thanh long của ông Tám đã cho những lứa quả đầu tiên, thu về cả tỷ đồng mỗi năm.

Công nghệ mới giúp nhiệt điện “thân thiện” với môi trường

Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải (Trà Vinh)
(PLO) - Ngành điện phải tăng trưởng trên 7%/năm mới đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi thủy điện đã khai thác gần như tối đa, nhiệt điện khí chi phí đắt đỏ, thì nhiệt điện than, với chi phí giá rẻ được chú trọng phát triển hơn cả. Thế nhưng, đi đôi với phát triển nhiệt điện than là “bài toán” về bảo vệ môi trường.

Phát triển công nghiệp ô tô thành ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam

Ảnh minh họa.
Họp với các bộ, ngành liên quan về tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, ngày 10/11, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh mục tiêu phát triển công nghiệp ô tô trở thành ngành kinh tế chủ lực cuả Việt Nam. Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ thông qua việc đẩy mạnh hợp tác, mở rộng thị trường và triển khai các chính sách để hấp dẫn nhà đầu tư.

“Việt Nam cần chuyển mô hình tăng trưởng trong đó kích thích cầu tiêu dùng nội địa”

Phó Chủ tịch NFSC, ông Trương Văn Phước
(PLO) - Năm 2017 được dự báo nền kinh tế phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức từ môi trường kinh tế thế giới, trong đó có việc Anh rời Châu Âu, và ông Donald Trump trúng cử Tổng thống Mỹ, điều này ảnh hưởng như thế nào đến thị trường tài chính, tiền tệ trong nước? Phó Chủ tịch NFSC, ông Trương Văn Phước đã chia sẻ với báo chí.

'Điều chỉnh giá phải tính người dân có chịu được không'

TS Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Uỷ ban Tài chính- Ngân sách của QH trả lời báo chí bên hành lang Quốc hội
(PLO) - "Trong điều hành giá nên có điều chỉnh cũng phải tính đến vấn đề phát triển bền vững, không để giãn quá khoảng cách giàu nghèo, để người nghèo không bị bỏ lại đằng sau trong quá trình phát triển" TS Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Uỷ ban Tài chính- Ngân sách của QH nhấn mạnh.