Từ khóa: #Năng lực cạnh tranh quốc gia

Giảm chi phí không chính thức cho doanh nghiệp và người dân

Giảm chi phí không chính thức cho doanh nghiệp, người dân để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Chính phủ yêu cầu cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, giảm chi phí đầu vào, chi phí không chính thức cho doanh nghiệp và người dân.

Phấn đấu tăng 30-40 bậc chỉ số nộp thuế

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng vừa ký Quyết định 02/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021.

Cải cách hành chính và yêu cầu mới

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Còn hơn một tuần nữa chúng ta từ biệt năm 2020. Đây cũng là thời điểm đánh giá lại kết quả của quá trình thực hiện Chương trình tổng thể giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng cho thập niên tới, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Tách quản lý nhà nước khỏi việc cung cấp dịch vụ công

Quang cảnh hội thảo.
(PLVN) -Đó là ý kiến được đề xuất tại Hội thảo khoa học “Cải cách hành chính nhà nước giai đọan 2011-2020 và định hướng giai đoạn 2021-2030” do Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức hôm nay (27/11), tại Hà Nội.

Chọn ngày nào là 'Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam'?

Cần "Ngày kỹ năng lao động Việt Nam" để tăng cường tuyên truyền về đào tạo nghề (ảnh minh họa)
(PLVN) -Bộ LĐ-TB&XH đang nghiên cứu để đề xuất chọn 1 ngày trong năm làm "Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam", qua đó tôn vinh người lao động; tăng cường tuyên truyền về vị trí, vai trò của người lao động, đào tạo nghề nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.

Tiếp tục cải thiện Chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật

Tiếp tục cải thiện Chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật
(PLVN) -Năm 2019, xếp hạng chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật (chỉ số B1) của Việt Nam đạt 39.8/100 điểm, xếp hạng thứ 79/141 nước, tăng 17 bậc so với năm 2018. Tuy nhiên, chỉ số B1 của Việt Nam vẫn chưa đạt được điểm số trung bình theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (3.5 trên thang điểm 7) nên trong thời gian tới cần tiếp tục quan tâm, cải thiện chỉ số này.