Từ khóa: #núi rừng

Kỳ bí tục thờ thần đá của người Lô Lô nơi địa đầu Tổ quốc

Người Lô Lô có thói quen sinh sống trên non cao cùng tục thờ thần đá.
(PLO) -  Lễ “Mể lồ pỉ” (lễ thờ thần đá) của người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) là tục lệ độc đáo mang tính tâm linh, huyền bí có từ ngàn đời nay. Lễ thờ thần đá hộ mệnh nhằm mục đích khẩn cầu với thần linh cho dân làng bình an, no đủ thông qua những lời cầu nguyện bằng tiếng dân tộc của các già làng, người đứng đầu làm chủ tế.
 

Cả đời đắm đuối với cồng chiêng đất Mường Chăm

Nghệ nhân Nguyễn Văn Thực trong bảo tàng cồng chiêng của gia đình.
(PLO) - Một đêm đầu đông, bên ánh lửa bập bùng của miền sơn cước, tiếng chiêng của người Mường vẫn ngân vang như từ miền xa thẳm. Nhưng để tiếng chiêng ấy quay trở về đúng nơi nó sinh ra, ông đã phải bán hết cả trâu, bò, gà, lợn. Đó là nghệ nhân Nguyễn Văn Thực, tổ 14, phường Thái Bình, TP Hòa Bình. 

Cuộc “chinh phục” của người Mường trên đất Quảng

Những ngôi nhà của người Mường ở miền quê mới.
(PLO) -  Nhắc đến dân tộc Mường, “đóng đinh” trong trí nhớ khách đường xa là họ cư trú ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Thế nhưng ở phía Đông dãy Trường Sơn, thuộc xã Trà Giang (huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) có một làng Mường sinh sống.

Nhói lòng mắt buồn bé gái vùng cao

Nhói lòng mắt buồn bé gái vùng cao
Hình ảnh bé gái chừng 3 - 4 tuổi mặc chiếc áo rách nham nhở, đôi mắt mở to đượm buồn, tay cầm túi quà từ thiện đang khiến cư dân mạng nhói lòng.

Gặp người thợ săn hổ cuối cùng trên thượng ngàn Pù Luông

Nanh và vuốt hổ được cha con ông Huyện lưu giữ cẩn thận để tưởng nhớ đến vết tích “ông ba mươi” hoành hành một thuở
(PLO) - Chúng tôi tìm về ngôi nhà sàn to nhất Mường Khoòng của thợ săn hổ nức tiếng một thuở tên Lò Văn Kim (93 tuổi), thôn Báng xã Thành Sơn, Bá Thước, Thanh Hóa để tận tai nghe chuyện hổ hoành hành, bắt người nơi đây. Ở Mường Khoòng, hổ từng là nỗi khiếp đảm khiến ban đêm chẳng mấy ai dám bước chân ra khỏi nhà. 

Chặt cả đuôi voi, lấy lông làm nhẫn chỉ để... thắt chặt tình cảm

Nhiều nơi đăng hình ảnh lông đuôi voi lên mạng kèm với nhẫn để tăng độ tin cậy với khách hàng.
(PLO) - Nhiều người tin tưởng vào quan niệm đeo nhẫn đuôi lông voi sẽ mang lại may mắn, giữ cho tình yêu luôn bền chặt, hạnh phúc và có sức khỏe tốt  nên đã không tiếc tiền chi bạc triệu để mua loại nhẫn này. Tuy nhiên, theo những già làng ở Tây Nguyên thì đây chỉ là truyền thuyết về tình yêu. Nhiều người cứ tin rồi săn lùng nhưng toàn mua phải lông voi… nhựa.

Đổi đời nhờ gặp rùa vàng

Đổi đời nhờ gặp rùa vàng
(PLO) - Ở nơi “rừng thiêng nước độc” có những gia đình nghèo đến mức không có cái bát để ăn cơm nhưng chỉ qua một đêm đã “thay da đổi thịt”, thoát được nghèo đói nhờ may mắn săn được rùa vàng.

Huyền tích về đền thiêng và giếng thần không đo được đáy

Đền Trần Lâm
(PLO) - Đền Trầm Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) nổi tiếng khắp vùng về sự linh thiêng và những câu chuyện thần thoại xung quanh. Đó là những huyền tích về chuyện báo mộng cho Vua Hàm Nghi và giếng trước đền mà đến bây giờ, trong xã hội hiện đại, người dân xung quanh vẫn một mực khẳng định đây là “giếng thần” và hoàn toàn không có đáy.

longformCận cảnh lê rừng xuống phố

Cận cảnh lê rừng xuống phố
(PLO) - Những cánh hoa mỏng manh, trắng muốt của hoa lê đã mang đến cho Hà Nội một sắc xuân của núi rừng Tây Bắc rất mộc mạc và dung dị trong những ngày tháng giêng se lạnh. Hoa lê mới chỉ xuất hiện tại Hà Nội trong vài năm trở lại đây, loài hoa này đã trở thành thú chơi của rất nhiều người.

Khám phá phiên chợ chim "độc nhất vô nhị"

Khám phá phiên chợ chim "độc nhất vô nhị"
(PLO) -Đến với phiên chợ chim Bắc Hà (Lào Cai) từ sáng sớm, tôi như lạc giữa sự mờ ảo của màn sương và tiếng hót thánh thót của những chú chim. Không giống những phiên chợ khác, chợ chim Bắc Hà cho khách chơi xuân cảm giác như đang được thưởng thức những “bản nhạc” giữa núi rừng Tây Bắc.