Từ khóa: #nông dân

Đặc sản trà lá sen ở xứ sở sen hồng

Đặc sản trà lá sen ở xứ sở sen hồng
(PLO) - Từ lâu, người dân vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp rất tự hào về “đặc sản” sen của mình. Sen gắn bó với đời sống vật chất, tinh thần của người dân; sen là một loại dược liệu quý để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe con người; sen đi vào ca dao, thơ phú, văn chương, điện ảnh; sen chứng kiến những mối tình sắt son, chung thủy. Không những thế, sen còn là một trong những cây trồng giúp bà con nông dân vượt khó, làm giàu.

Đề xuất tăng thêm 7,4% mức lương hưu, trợ cấp

Ảnh minh họa
(PLO) - Từ ngày 1/7/2017, tăng thêm 7,4% mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với một số đối tượng đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng trước ngày 1/7/2017. 

Bibomart ủng hộ nông dân trồng chuối

Bibomart ủng hộ nông dân trồng chuối
(PLO) - Trước thông tin hàng nghìn hộ dân ở Đồng Nai bị thương lái ép giá, thậm chí ngừng thu mua chuối của nông dân tỉnh Đồng Nai, khiến mặt hàng nông sản này rớt giá thê thảm, chỉ còn 500 đến 1000 đồng/kg, Công ty cổ phần Bibomart đã cùng nhiều đoàn thể từ các tỉnh, thành “giải cứu” chuối sạch bằng việc trực tiếp thu mua chuối sạch tại đây để tặng cho khách hàng, giúp bà con nông dân tỉnh Đồng Nai vượt qua khó khăn trong thời điểm hiện tại.

Chiến dịch cứu chuối: cứu ngắn, không cứu được lâu dài!

Chiến dịch cứu chuối: cứu ngắn, không cứu được lâu dài!
(PLO) - Cho đến thời điểm này, có lẽ người nông dân trồng chuối ở Trảng Bom, Đồng Nai đã bớt được chút gánh nặng, khi số chuối tưởng chừng chín rục, héo rụng trên cây cùng với bao mồ hôi công sức chăm bón, nay đã được “giải cứu” phần nào. Ngày 21/2, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Đồng Nai phối hợp Hội Doanh nhân trẻ Đồng Nai và Công ty Cổ phần nhân ái vòng tay Việt đã phát động chương trình chung tay tiêu thụ chuối cho người nông dân. Chỉ trong vòng 1 buổi sáng, hơn 10 tấn chuối đã được tiêu thụ.

“Đại gia gà” Phạm Đình Dừa: “Nuôi gà dường như là vận mệnh dành cho tôi”

Nhờ nghề ấp nở, kinh doanh gà giống lai chọi, mỗi năm anh Dừa thu lãi hơn 2 tỷ đồng. Ảnh: Trần Quang
(PLO) - Niềm đam mê và nỗ lực anh Phạm Đình Dừa ở thôn Buộm xã Yết Kiêu, Gia Lộc, Hải Dương dành cho trang trại và lò ấp trứng gà của anh dường như vẫn đang còn rất “nóng”. Điều đó được thể hiện trong ánh mắt đầy sự quyết tâm của anh Dừa khi anh chia sẻ về dự định tương lai và niềm đam mê dành cho mô hình kinh doanh của mình.

Chịu điều tiếng, vẫn quyết làm “bà đỡ” rau sạch cho nông dân

Dự án RAT làm sống lại nghề trồng rau của làng Hòa Bình.
(PLO) -Điều luôn làm ông Trịnh Văn Vĩnh - Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Hòa Bình, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP. Hà Nội trăn trở trong 8 năm qua là làm sao vừa tìm được đầu ra với giá tốt nhất cho nông dân trồng rau làng mình vừa phải đảm bảo các sản phẩm được bà con sản xuất ra luôn an toàn. 

Lá trầu xuất ngoại

Bà Hoa bên vườn cây “đếm lá lấy tiền”
(PLO) -Trung bình cứ vài tuần, gia đình ông Thái thu hoạch được hơn 2 tạ lá trầu không với giá 70 nghìn đồng/kg để bán cho thương lái đưa đi “xuất ngoại”. Đó là chưa kể, những lá xấu hơn sẽ được bán cho khách buôn tận nhà với giá không hề thua kém. Thậm chí, vào các thời điểm như giáp Tết, ngày rằm trầu không sẽ bán theo lá.

Gồng mình đối phó mùa khô 2017

Mùa khô 2017, dự báo ĐBSCL sẽ gặp nhiều khó khăn về lượng nước phục vụ sản xuất.
(PLO) - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại đối mặt với nguy cơ thiếu nước, các tỉnh Tây Nguyên cũng khó tránh khỏi tình trạng hạn hán kéo dài. Nguy cơ thiếu nước trong mùa khô năm 2017 đang đến rất gần.

ĐBSCL: Tái diễn điệp khúc cạnh tranh thu mua mía nguyên liệu

Thu mua mía nguyên liệu ở Phụng Hiệp – Hậu Giang
(PLO) - Trái ngược với điệp khúc “được mùa rớt giá” của các loại nông sản khác, mía đường nguyên liệu lại xảy ra điệp khúc “được mùa, có giá” thì người trồng mía lại “neo”, găm hàng và xuất hiện cạnh tranh thu mua mía giữa các nhà máy đường trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 

“Có vốn để nuôi bò, không còn nghèo nữa”

Chị Ka Sel ở xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương sử dụng vốn vay vào nuôi bò
(PLO) - Mặc dù thời tiết Tây Nguyên tại thời điểm này đang vào mùa mưa dầm nhưng cũng không ngăn cản được những bước chân của cán bộ tín dụng NHCSXH đến những buôn làng vùng sâu, vùng xa để tận tay trao những đồng vốn nhân văn cho người dân còn khốn khó, vất vả.

Nông dân thông minh

GS. TS. Nguyễn Thiện Nhân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát biểu tại buổi lễ.
(PLO) - Tối 19/11, Lễ trao giải Nhân tài Đất Việt diễn ra tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô. Một trong các điều đặc biệt là “Giải thưởng Khuyến tài” do Hội Khuyến học Việt Nam đề xuất nhằm khuyến khích những tài năng từ tinh thần tự học, tự nghiên cứu đã nỗ lực vượt khó để tạo ra những sản phẩm, công trình mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng dân cư tại địa phương và các khu vực lân cận.  

Nhộm nhoạm rau hữu cơ trên thị trường

Nhộm nhoạm rau hữu cơ trên thị trường
(PLO) - Rau hữu cơ (RHC) phải được trồng theo những quy định hết sức nghiêm ngặt, số lượng có hạn nhưng hiện nay lại đang được bày bán rộng rãi trên thị trường Thủ đô. Hà Nội hiện có trên 40ha sản xuất RHC, một con số quá nhỏ so với thị trường rộng lớn. Người tiêu dùng phải bỏ ra số tiền gấp 3,4 lần so với rau thông thường để mua RHC, nhưng thật giả vẫn còn lẫn lộn.

Lạng Sơn: Nhà máy Chế biến da giầy Nguyên Hồng gây ô nhiễm, dân nghèo 10 năm “chịu trận”?

Lạng Sơn: Nhà máy Chế biến da giầy Nguyên Hồng gây ô nhiễm, dân nghèo 10 năm “chịu trận”?
(PLO) - Bệnh tật lây truyền, cá tôm chết hàng loạt, mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ dòng suối chảy qua xã… nỗi khổ đó những người dân nghèo đã phải gồng mình gánh chịu suốt 10 năm nay! Điều đáng nói là người dân ở xã này đều khẳng định nguyên nhân do Nhà máy chế biến da Nguyên Hồng gây ra nhưng chính quyền xem ra chưa hề biết đến. 

Chủ tịch Hội Nông dân TP Vị Thanh bỗng nhiên “biến mất”?

Chủ tịch Hội Nông dân TP Vị Thanh bỗng nhiên “biến mất”?
(PLO) - Trước thông tin của bạn đọc về việc ông Lê Minh Thông - Chủ tịch Hội Nông dân TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang hơn 2 tháng qua bỗng dưng “biến mất” khỏi địa phương và không ai liên lạc được, PV Báo PLVN đã tìm hiểu nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến việc “đi vắng” bí ẩn này.

Lão nông biến rác thành tiền

Cơ sở sản xuất phân hữu cơ vi sinh thân thiện môi trường, lợi cây trồng lợi kinh tế
(PLO) - Vào cái tuổi “xưa nay hiếm”, ông Đỗ Xuân (74 tuổi, ở xã Phong Mỹ, Phong Điền, Thừa Thiên Huế) vẫn tìm tòi, sáng tạo, thành lập cơ sở sản xuất phân hữu cơ vi sinh Phong Mỹ, vừa thân thiện với môi trường vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao.