Từ khóa: #nhà sàn

Thực hư chuyện ma giữ lúa

Kho lúa của người đồng bào Cor.
(PLO) -Kho thóc của đồng bào Cor ở xã Trà Hiệp (huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) nằm chơ vơ giữa những cánh đồng mênh mông. Ở đó, “ma lúa” sẽ canh giữ cho họ và không một ai dám trộm cắp. Nếu ai có hành động xấu sẽ bị “ma lúa” trừng phạt thích đáng.

Mục sở thị loại cây quý hiếm sắp cạn kiệt ở Việt Nam

Một phần cây gù hương bị chặt...
(PLO) - Gù hương là loại cây khó trồng, khó sống nhưng lại có nhiều tác dụng nên được săn lùng, khai thác. Nhiều tài liệu cho rằng loại cây này đã gần cạn kiệt trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên ở tỉnh Yên Bái, vài gia đình đang cố giữ được vài cây loại này, mặc dù nhiều lần bị kẻ trộm nhòm ngó.

Độc đáo lễ thức “khai bươn” của người Tày

Lễ thức cúng đầy tháng của người Tày.
(PLO) - Bao đời nay, những lớp thế hệ đồng bào dân tộc Tày ở tỉnh Cao Bằng ai cũng đều phải trải qua tập tục “khai bươn” khi ra đời tròn một tháng tuổi. Đây là lễ thức đầu tiên trong chu kì vòng đời của con người nên được bà con người Tày chuẩn bị rất chu đáo, công phu. Theo tập quán người Tày, phụ nữ ở cữ trong vòng một tháng không được đi ra khỏi nhà, chỉ ăn cơm nếp nghệ với thịt gà mái tơ rang nghệ, ngoài ra không được phép ăn thêm thứ gì khác. 

Về vùng đất có những cụ già trăm tuổi vẫn leo núi, làm nương

 Một góc “thung lũng trường sinh” Lũng Vân
(PLO) -Đất Lũng Vân (huyện Tân Lạc, Hòa Bình) nhiều năm nay được mệnh danh là “thung lũng trường sinh” bởi cả xã vỏn vẹn chưa đầy 400 nếp nhà, nhưng lại rất nhiều người hiện sống thọ trên 100 tuổi, còn những trường hợp tuổi 80, 90 ở Lũng Vân thì đến giờ chưa thể thống kê hết được. Ai lần đầu đến đây cũng đều có cảm giác như các cụ đang đua nhau sống qua cái ngưỡng “tuổi giời”. 

Cuộc “chinh phục” của người Mường trên đất Quảng

Những ngôi nhà của người Mường ở miền quê mới.
(PLO) -  Nhắc đến dân tộc Mường, “đóng đinh” trong trí nhớ khách đường xa là họ cư trú ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Thế nhưng ở phía Đông dãy Trường Sơn, thuộc xã Trà Giang (huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) có một làng Mường sinh sống.

Tục thờ thần đá của người Tày ở Phúc Sen

Những hàng rào quanh nhà, vườn ở Phúc Sen đều được dựng hoàn toàn bằng đá núi.
(PLO) - Đối với người Nùng an ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng thì bao đời nay, những hòn đá núi đã được họ dựng tạo thành những hàng rào bao quanh đường làng, ngõ xóm, quanh nhà và ngoài ruộng nương, trở thành thứ gắn bó không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.

Người nặng tình với cổ vật dân tộc ở vùng cao Quan Hóa

Ông Nghĩa được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng Bằng khen trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
(PLO) - Cách đây gần 20 năm, ông Cao Bằng Nghĩa ý thức rất rõ về nền cổ vật của dân tộc. Cứ rảnh rỗi là ông Nghĩa lại đi sưu tầm, bởi nó đều là những hiện vật sống, có tầm ảnh hưởng to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc. Đến nay ông Nghĩa đã sưu tầm được gần 100 hiện vật cổ, trong đó có nhiều hiện vật, trị giá của nó lên đến hàng trăm triệu đồng.  

Ký ức “tay không bắt cọp” của lão thợ săn nơi đại ngàn

Đồng bào dân tộc săn được hổ (ảnh từ thời Nhà nước chưa cấm).
(PLO) - “Chuyện dân bản vào rừng bắt hổ, bò tót, hươu nai xảy ra cách đây lâu lắm rồi, giờ người Pù Luông đã biết bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt thú rừng nữa. Ta giải nghệ rồi, treo mấy cái mũi tên tẩm độc trên vách nhà sàn làm kỷ niệm một thời săn bắt mông muội thôi…”, lão thợ săn Lò Văn Huyện (ở thôn Báng, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) cười khà bắt đầu câu chuyện… 

Gặp người thợ săn hổ cuối cùng trên thượng ngàn Pù Luông

Nanh và vuốt hổ được cha con ông Huyện lưu giữ cẩn thận để tưởng nhớ đến vết tích “ông ba mươi” hoành hành một thuở
(PLO) - Chúng tôi tìm về ngôi nhà sàn to nhất Mường Khoòng của thợ săn hổ nức tiếng một thuở tên Lò Văn Kim (93 tuổi), thôn Báng xã Thành Sơn, Bá Thước, Thanh Hóa để tận tai nghe chuyện hổ hoành hành, bắt người nơi đây. Ở Mường Khoòng, hổ từng là nỗi khiếp đảm khiến ban đêm chẳng mấy ai dám bước chân ra khỏi nhà. 

Huyền bí ngôi chùa có báu vật nằm trong tổ mối

Chùa Tác Đức cổ kính, uy nghi và huyền bí.
(PLO) - Hàng trăm năm qua, người dân thôn Đình Vạn và du khách thập phương lũ lượt đến đây cầu thăng quan tiến chức, tài, lộc. Bởi họ cho rằng chùa Tác Đức linh thiêng vì có báu vật nằm trong tổ mối.

Hỏi chuyện người Lô Lô “gọi hồn” bằng “ma khô”

Ở bản Nà Van, các ngôi nhà sàn nằm trên ngọn đồi
(PLO) - Dân tộc Lô Lô (ở Cao Bằng) quan niệm rằng, sau khi chết, phần hồn còn lang thang chưa có nơi ở, vì thế họ phải làm “ma khô” để “gọi hồn”. Nếu gia đình nào không làm “ma khô” thì “phần hồn” sẽ quay về báo hại vật nuôi, con cháu trong nhà ốm đau, bệnh tật.