Từ khóa: #nhà thơ

Án thơ tranh kiện Quách Tấn - Trần Thanh Mại

Sách về Hàn Mặc Tử của ông Mại (bên trái) và hồi ký Nguyễn Bá Tín.
(PLO) -Trên văn đàn nước Việt, nếu tìm hiểu, ta sẽ biết có nhiều vụ tranh luận văn chương, nhiều án văn chương từ cổ chí kim lắm. Nhưng để đem sự vụ ra trước tòa, lấy luật lệ mà xử, hẳn không có nhiều, nếu không nói là hiếm lắm. Ấy nhưng, vẫn có đấy... 

Lâm Tấn Tài - Một sự nghiệp nhiếp ảnh đáng được tôn vinh

Lâm Tấn Tài - Một sự nghiệp nhiếp ảnh đáng được tôn vinh
(PLO) - Cuộc đời 66 năm của nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Lâm Tấn Tài (1935 - 2001), với những hoạt động cách mạng từ năm 12 tuổi (làm liên lạc cho công an huyện Long Thành, tỉnh Biên Hòa, cho đại đội B chi đội 6 Bà Rịa - Vũng Tàu), trải qua nhiều công việc khác nhau trong hai cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cho đến khi trở thành “thủ lĩnh” giới nhiếp ảnh TP Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch (lúc đó gọi là Phó Tổng Thư ký) kiêm Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuật Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã được giới thiệu trong nhiều bài viết của đồng đội, bạn bè, đồng nghiệp tạo nên một bức tranh toàn cảnh rất đáng trân trọng về con đường sự nghiệp của người chiến sĩ và nghệ sĩ này. 

'Thằng nớ con nhà ai?' - lối về cho những đứa con xa xứ

'Thằng nớ con nhà ai?' -  lối về cho những đứa con xa xứ
(PLO) - Từng ra mắt bạn đọc vào tháng 5 năm 2016, lần này tập truyện ngắn “Thằng nớ con nhà ai?” (Saigon Books và NXB Hội Nhà văn) của tác giả Trương Điện Thắng được trở lại trong một diện mạo mới. Thêm lần nữa, tác phẩm mở ra một lối về cho những đứa con xa xứ được đắm mình vào hồn quê…

Quan Bố chánh Nguyễn Thông bị án đánh trượng

Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, công trình Nguyễn Thông là một trong những người chủ xướng xây dựng
(PLO) -Khi nhận định về Nguyễn Thông (1827-1884), nơi “Những danh sĩ miền Nam” đã ghi rằng “Sau Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông là một nhà thơ yêu nước lớn của nhân dân miền Nam thời cận đại”. Điều ấy quả đúng khi ta xét những trước tác của vị quan nhà Nguyễn có này. 

Mảnh tình cuối của thi sĩ tài hoa bạc phận Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử qua nét vẽ của Tạ Tỵ
(PLO) -Trong quãng đời xuân xanh ngắn ngủi của mình, thi sĩ của trăng, của tình yêu đã trải qua những “mối tình thơ” theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Và trước đó, gia đình thi sĩ từng có hôn ước cho Trí với một gia đình vọng tộc “mà trong lúc thân thiết vui vẻ, hai nhà giao ước với nhau”. Nguyễn Bá Tín, người em ruột của thi sĩ đã thổ lộ như thế qua “Hàn Mặc Tử anh tôi”. 

Hai mối tình sâu đậm của Hàn Mặc Tử

Ngôi nhà của Kim Cúc nơi thôn Vĩ Dạ
(PLO) -Không chỉ có những tứ thơ rung động lòng người, trong quãng đời ngắn ngủi của mình, thi sĩ họ Nguyễn còn để lại cho đời bao giai thoại về những mối tình với những Mộng Cầm… Và hẳn đến giờ, khi đọc bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, nhiều độc giả còn vấn vương với hình ảnh “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. 

“Cướp” trí tuệ vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật

Nhiều cuốn sách bị in lậu.
(PLO) - Công ước Berne được thực thi tại nước ta đã 13 năm (từ năm 2004), nhưng tình hình vi phạm bản quyền vẫn còn nhức nhối. Các tác giả đau đớn nhìn đứa con tinh thần của mình bị cướp trắng còn kẻ phạm pháp, in lậu thì cứ nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, không thèm đoái hoài tới Công ước quốc tế. 

Hàn Mặc Tử - Bạc phận thi sĩ tài hoa

Bút tích của Hàn Mặc Tử gửi mẹ
(PLO) -Ngày nay, nhắc đến cái tên Nguyễn Trọng Trí (1912-1940), hẳn bạn yêu thơ, thậm chí giới văn nghệ đương thời, có lẽ ít ai chú ý. Họ bàng quan ư? Không hẳn vậy? Bởi lâu nay, cái tên quen thuộc mà họ biết đến nơi thi nhân ấy, lại là bút danh Hàn Mặc Tử kia. 

Tôi đưa em đi qua màn mưa phùn năm đó

Tôi đưa em đi qua màn mưa phùn năm đó
(PLO) - Có ai yêu những cơn mưa lây rây, giăng mắc không gian trong những ngày xuân lá nõn. Những cơn mưa li ti như bụi bay, vương vương trên mái tóc. Nó như tiếng gọi của mùa xuân, của đôi lứa, của nảy chồi lộc biếc. Bạn từ phương Nam sẽ thấy cái đặc trưng đất Bắc là có mưa phùn.

Ngày Thơ 2017 với “Sân thơ trăm miền”

Ngày thơ 2017 với Sân thơ trăm miền
(PLO) -Với chủ đề “Đồng hành và sáng tạo cùng đất nước”, Ngày Thơ năm nay sẽ diễn ra vào ngày Rằm tháng Giêng (tức ngày 11/2), tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
 

 

“Bài thuốc” tinh thần của nhà thơ tật nguyền

Anh Cường bên mẹ
(PLO) -Bị dị tật nên suốt cuộc đời, anh Cường phải nằm ngửa cổ như một đứa trẻ. Điều đặc biệt là dù chưa bao giờ được đến trường nhưng người đàn ông tật nguyền ấy lại có biệt tài làm thơ. Tay co quắp, không thể viết được nên những bài thơ của anh được “ra đời” theo hình thức “con đọc, mẹ chép lại”. Cứ thế, mấy chục năm nay, hai mẹ con luôn đồng hành cùng nhau, vượt qua mọi gian nan, bất hạnh.

Không thỏa thuận được tiền tác quyền, NXB có nguy cơ phải in lại sách

Không thỏa thuận được tiền tác quyền, NXB có nguy cơ phải in lại sách
(PLO) - Mấy ngày nay, giới văn nghệ xôn xao chuyện nhà thơ trẻ Hồ Huy Sơn lên tiếng mạnh mẽ về câu chuyện bản quyền với NXB Giáo dục Việt Nam. Hành động này của Hồ Huy Sơn nhận được ủng hộ của nhiều văn nghệ sĩ khác, bởi từ lâu nay, câu chuyện tác giả bị sử dụng tác phẩm “chùa” trong giới văn chương đã khá phổ biến. 

Đời oan trái của hai chị em nức tiếng xinh đẹp

Đại Kiều và Tiểu Kiều (tranh)
(PLO) -Thời kỳ Tam Quốc, có một cặp chị em nổi tiếng nhờ sắc đẹp. Người chị, là vợ của Tôn Sách – người lập nên Đông Ngô; cô em là vợ Đại đô đốc Chu Du, nhà quân sự tài ba ở Giang Đông. Tuy nhiên, trong mọi sử tịch đều không thấy ghi rõ họ tên hai người, chỉ phân biệt bằng cách gọi chị là Đại Kiều, em là Tiểu Kiều. 

Ly kỳ vụ kiện một chữ “gàn”

Vũ Ngọc Phan và vợ, nhà thơ Hằng Phương
(PLO) - Cái án kiện mà chúng tôi muốn đề cập tới ở đây, nó liên quan tới một nhà phê bình văn học có tiếng của nước Việt ta, nổi danh với bộ Nhà văn hiện đại. Hẳn bạn đọc đã đoán ra, ấy là ông Vũ Ngọc Phan (1902-1987) đấy.

Chuyện về nhà văn lập 3 kỷ lục Việt Nam

Nhà văn Dương Thu Ái có cảm hứng đặc biệt với bút...đi nhặt
(PLO) -Nhà văn, dịch giả Dương Thu Ái đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập 3 kỷ lục quốc gia: Nhà văn có số sách đã xuất bản nhiều nhất trong một năm (gần 30 cuốn); nhà văn có số lượng sách viết và dịch nhiều nhất (245 cuốn); nhà văn duy nhất viết sách bằng bút nhặt và giấy cũ. Nhưng đó chưa phải là tất cả, mà lão nhà văn “ba nhất” này còn rất nhiều chuyện lạ...