Từ khóa: #nhiệt độ

Nắng nóng tiếp tục tăng đến mức “kỷ lục” 39 độ C

Nắng nóng tiếp tục tăng đến mức “kỷ lục” 39 độ C
(PLO) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, ngày mai (29/5) nhiệt độ sẽ tiếp tục tăng, khu vực Bắc Bộ vẫn duy trì tình trạng nắng nóng gay gắt với mức nhiệt cao nhất ngày phổ biến 36-38 độ, có nơi trên 39 độ. Từ ngày 30/05 nhiệt độ giảm xuống 35-37 độ C, ngưỡng nắng nóng.

Thời tiết ngày 30, mùng 1, 2, 3 Tết Nguyên đán

Ảnh minh họa.
(PLO) - Về xu thế thời tiết, Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn TW, trong những ngày tới không khí lạnh có cường độ yếu và trung tâm lệch về phía biển nên thời tiết tại các tỉnh Bắc Bộ ít có sự biến động.

longformNgười dân Hà Nội co ro trong gió lạnh đầu mùa

Người dân Hà Nội co ro trong gió lạnh đầu mùa
(PLO) - Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ đợt gió mùa đông bắc từ chiều ngày hôm qua, khiến nhiệt độ ở Thủ đô Hà Nội sang ngày 3/11 đã giảm xuống chỉ còn khoảng dưới 20 độ C. Từ sáng nay, nhiều người dân Hà Nội ra đường phải trang bị thêm khẩu trang, áo ấm...

Nắng nóng kỷ lục 47 độ

Nắng nóng kỷ lục 47 độ
(PLO) - Theo bản tin dự báo thời tiết của Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, nhiệt độ tại miền Trung trong đợt nắng nóng đầu mùa này chỉ ở mức 38-39 độ. Tuy nhiên, tại TP Đồng Hới (Quảng Bình) nhiệt độ đã tăng vọt lên 47 độ, độ ẩm chỉ còn lại 28% trong ngày 11/5.

Hà Nội ướt át cả tuần

Hà Nội ướt át cả tuần
Thời tiết âm u kèm mưa nhỏ, sương mù về đêm và sáng cùng hiện tượng nồm ẩm vẫn tiếp tục duy trì trong tuần này.

Lạnh lan tràn miền Bắc, Hà Nội khả năng rét dưới 10 độ C

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Không khí lạnh hôm nay ảnh hưởng đến hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, một số nơi thuộc Trung Trung Bộ. Nhiệt độ các tỉnh miền Bắc xuống thấp và dự báo còn thấp hơn trong 1-2 ngày tới. Đơn cử, nhiệt độ thấp nhất tại Sơn La có thể là 5 độ C, Hải Phòng: 7 độ C, Hà Nội: 8 độ C... 

Rặng san hô lớn nhất thế giới sẽ bị xóa sổ năm 2100

Rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Một nghiên cứu mới đây của giáo sư Ove Hoegh-Guldberg thuộc Đại học Queensland cho thấy nhiệt độ nước biển ngày càng tăng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới nguy cơ xóa sổ rặng san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef ở phía Đông Bắc Australia.